K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

a, \(\frac{16}{2^n}=2\)

\(\frac{2^4}{2^n}=2\)

24 : 2 = 2n

2= 23

n =3

b)   8n :2n =4

     (8:2)n  = 4

    4n      = 4

nên n = 1

31 tháng 8 2019

29 tháng 12 2022

a) 5 chia hết cho n - 1 khi n - 1 là ước của 5

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒n - 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}

Do n là số tự nhiên nên

n ∈ {0; 2; 6}

b) Do n là số tự nhiên nên 2n + 1 > 0

20 chia hết cho 2n + 1

⇒2n + 1 ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒2n ∈ {0; 3; 5; 6; 11; 21}

Lại do n là số tự nhiên

⇒n ∈ {0; 3}

13 tháng 11 2015

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết chó 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6} 

13 tháng 11 2015

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6}

NV
5 tháng 1

- Với \(n=0\) không thỏa mãn

- Với \(n=1\) không thỏa mãn

- Với \(n=2\Rightarrow2^n+8n+5=25\) là số chính phương (thỏa mãn)

- Với \(n>2\Rightarrow2^n⋮8\Rightarrow2^n+8n+5\) chia 8 dư 5

Mà 1 SCP chia 8 chỉ có các số dư là 0, 1, 4 nên \(2^n+8n+5\) ko thể là SCP 

Vậy \(n=2\) là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

9 tháng 11 2015

1) (2n-1;9n+4)=(2n-1;n+8)=(17;n+8)=1 hoặc 17

2)  (7n+3;8n-1) =(7n+3;n-4)=(31;n-4)=1 hoặc 31

a: \(d=UCLN\left(n+1;n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2-n-1⋮d\)

hay d=1

b: \(d=UCLN\left(2n+2;2n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

hay d=1