K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham Khảo

Các nhà máy sản xuất, lắp ráp điện tử thông thường không thải khí thải ra môi trường như các ngành công nghiệp khác.  Vì vậy nhiều người cho rằng công nghiệp điện tử là ngành công nghiệp không khói, công nghiệp sạch. Vậy thì câu hỏi được đặt ra là đánh giá tác động môi trường ( DTM) đối với công với ngành công nghiệp điện tử liệu có phải là vấn đề thực sự cấp thiết?

Để trả lời cho câu hỏi này trước tiên hãy tìm hiểu xem liệu ngành công nghiệp này có những tác động gì đối với môi trường.

Chất thải từ ngành công nghiệp điện tử chủ yếu đến từ hai nguyên nhân: chất thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình sản xuất hàng ngày và chất thải trong quá trình sản xuất linh kiện điện tử.

Theo Trung tâm giám sát nguồn nhân lực châu Á: khoảng 50% các sản phẩm điện tử hiện nay được sản xuất ở châu Á, nhiều công ty điện tử vẫn sử dụng các loại hóa chất độc hại đã bị cấm ở châu Âu.

Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết: lượng chất thải điện tử được xử lý hàng năm trên thế giới đã lên tới 40 triệu tấn, hiện tăng nhanh gấp ba lần so với các loại chất thải khác. Lý do chính cho điều này là sự gia tăng liên tục trong việc sử dụng hàng điện tử.

Công nghiệp điện tử tạo ra một khối lượng lớn chất thải rắn có chứa nhiều tạp chất, hóa chất độc hại, các kim loại bán dẫn, đất hiếm, đặc biệt một số kim loại nặng có độc tính rất cao … Do đó chất thải rắn điện tử có thể được xem là chất thải nguy hại.

Chất thải trong sinh hoạt hàng ngày của công nhân chứa nhiều hợp chất hữu cơ cũng như các vi khuẩn gây hại. Trong khi đó chất thải từ quá trình sản xuất điện tử chứa nhiều tạp chất gây hại. Nếu không được quan tâm đầu tư đúng mức, không có quy trình xử lý một cách kĩ lưỡng và hợp lí sẽ tác động rất lớn gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.

Theo nghiên cứu của tổ chức bảo vệ môi trường Silicion Valley Toxics Coalition có trụ sở tại San Jose (California, Mỹ), rác thải điện tử có thể làm phát tán và rò rỉ các loại chất gây hại có trong thủy ngân, bari, bery, kẽm hay chì vào nguồn nước và không khí. Điều này là cực kỳ nguy hiểm đối với sức khỏe của những người dân sinh sống quanh khu vực sản xuất thiết bị điện tử này. Do đó, xử lý rác thải điện tử là một việc làm hết sức cấp bách cần được Nhà nước và Doanh nghiệp quan tâm. Chính vì vậy, việc đánh giá tác động môi trường ( DTM) đối với ngành công nghiệp điện tử là thực sự cần thiết.

Đồng thời tập trung cải cách thủ tục hành chính để giảm chi phí cho doanh nghiệp và người dân, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư và sản xuất của doanh nghiệp.

Thứ sáu, tập trung phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, lấy doanh nghiệp là trung tâm; tăng cường vai trò nghiên cứu của các trường đại học; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ các chương trình khoa học trọng điểm, các nghiên cứu cấp bộ và hoạt động của các viện nghiên cứu Nhà nước; khuyến khích thành lập các viện nghiên cứu tư nhân, nhất là trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

Thứ bảy, Việt Nam tiếp tục tích cực thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, tích cực hội nhập quốc tế, đặc biệt là việc tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cả song phương và đa phương với những khu vực phát triển của thế giới.

“Đây là môi trường rất tốt để thúc đẩy Việt Nam đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững. Phát triển bền vững là mục tiêu và cũng là động lực cho quá trình phát triển”, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định. 

Đồng thời tập trung cải cách thủ tục hành chính để giảm chi phí cho doanh nghiệp và người dân, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư và sản xuất của doanh nghiệp.

Thứ sáu, tập trung phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, lấy doanh nghiệp là trung tâm; tăng cường vai trò nghiên cứu của các trường đại học; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ các chương trình khoa học trọng điểm, các nghiên cứu cấp bộ và hoạt động của các viện nghiên cứu Nhà nước; khuyến khích thành lập các viện nghiên cứu tư nhân, nhất là trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

Thứ bảy, Việt Nam tiếp tục tích cực thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, tích cực hội nhập quốc tế, đặc biệt là việc tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cả song phương và đa phương với những khu vực phát triển của thế giới.

“Đây là môi trường rất tốt để thúc đẩy Việt Nam đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững. Phát triển bền vững là mục tiêu và cũng là động lực cho quá trình phát triển”, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định. 

16 tháng 1 2018

Đáp án: D

Giải thích: Các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước là:

- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.

- Phát triển các khu công nghiệp tập trung.

- Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng

28 tháng 1 2017

Đáp án D

3 tháng 2 2023

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, tạo ra nhiều hàng hóa phục vụ trực tiếp đến cuộc sống của con người giúp nâng cao đời sống và phục vụ xuất khẩu.

Đặc điểm dễ thấy của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam: Nguồn vốn ít, số lượng nguyên vật liệu sử dụng ít hơn các ngành công nghiệp nặng, quy trình kỹ thuật đơn giản, thời gian sản xuất ngắn, nhanh chóng hoàn vốn và có lợi nhuận.

Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng như sở hữu nguồn lao động dồi dào, mức lương cơ bản thấp và thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn.

Trong quá trình phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có tác động mạnh đến môi trường. Nước thải từ hóa chất dệt nhuộm, giặt khô gây ô nhiễm nguồn nước, rác thải nhựa không được xử lí gây ô nhiễm môi trường đất, nước.

23 tháng 9 2018

Đáp án D

15 tháng 4 2021

tình hình sản xuất công nghiệp ở ĐNB thay đổi như thế nào từ khi đất nước thống nhất ?

- Trước năm 1975, công nghiệp phụ thuộc nước ngoài, cơ cấu công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, tập trung ở Sài Gòn, chợ Lớn.

- Sau năm 1975, khi đất nước đã thống nhất, tình hình sản xuất công nghiệp đã có những thay đổi tích cực:

+Khu vực công nghiệp — xây dựng phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.+Cơ cấu sản xuất cân đối: bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển nhanh như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao.+Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh.+Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực: dầu mỏ, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, giày dép, cao su,...+Các trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP. Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hoà, Vũng Tàu.
15 tháng 4 2021

Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ từ sau khi đất nước thống nhất:

- Trước khi đất nước thống nhất:

+ Chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm. Sản xuất phụ thuộc nước ngoài.

+ Phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.

- Từ sau khi đất nước thống nhất:

+ Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng (59,3% năm 2002), hiện nay chiếm hơn 1/2 giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.

+ Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối: bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Đã hình thành và phát triển nhanh nhiều ngành công nghiệp hiện đại như:hóa dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo máy, hóa dược....

+ Phân bố công nghiệp ngày càng hợp lí hơn. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng là Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. 

TP. Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp của vùng.

Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.

Thủ Dầu Một (Bình Dương) là trung tâm công nghiệp có sự phát triển mạnh mẽ trong các năm gần đây.

+ Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và chất lượng môi trường bị suy giảm.

 

12 tháng 5 2018

Đáp án B

Biện pháp quan trọng nhất để phát triển bền vững trong ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

5 tháng 12 2019

Đáp án B

Biện pháp quan trọng nhất để phát triển bền vững trong ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

25 tháng 10 2021

Câu C nhé

 

25 tháng 10 2021

Bị tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh) về công nghiệp, để tiếp tục phát triển, Pháp đã làm gì?

A. Đầu tư vào các thuộc địa

B. Đầu tư khai thác các thuộc địa để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt

C. Phát triển một số ngành công nghiệp mới, đầu tư ra nước ngoài với hình thức cho vay lấy lãi.

D. Thành lập các công ty độc quyền.