K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

12 nhé

a) \(a+11-a-29=\left(a-a\right)+\left(11-29\right)=-18\)

b) \(a-b-22+25+b=a+\left(b-b\right)+\left(25-22\right)=a+3=\)

\(=\left(-25\right)+3=-22\)

c) \(b-5+a-6-c+7-a+9=\left(a-a\right)+b-c+\left(9+7-5-6\right)\)

\(=b-c+5=14-\left(-15\right)+5=14+15+5=34\)

27 tháng 1 2019

a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.

Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.

b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.

Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.

c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.

Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.

d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.

Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.

20 tháng 10 2022

a

13 tháng 9 2023

+ Nếu a=1 thì 5+a=5+1=6; 6 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=2 thì 5+a=5+2=7; 7 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=0 thì 5+a=5+0=5; 5 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=3 thì 5+a=5+3=8; 8 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=4 thì 5+a=5+4=9; 9 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=5 thì 5+a=5+5=10; 10 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=6 thì 5+a=5+6=11; 11 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=7 thì 5+a=5+7=12; 12 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=8 thì 5+a=5+8=13; 13 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=9 thì 5+a=5+9=14; 14 là một giá trị của biểu thức 5+a

a=6 thì 5+a=11, 11 là một giá trị của biểu thức 5+a

4 tháng 9 2023

ko bit

Ko có đáp án đúng

16 tháng 11 2019

Ba biểu thức: 4 x 3 – 2; 15 + 2 – 10; 30 – 25 : 5.

3 tháng 3 2020

a)-47+11-(-47)-29=(-47+47)+(-29+11)=0+(-18)=-18

b)-25-23-22+25+23=(-25+25)+(-23+23)-22=0+0-22=-22

c)14-5+(-20)-6-(-15)+7-(-20)+9=(-20+20)+(-5+15)+(14+7+9)-6 =0+10+30-6=40-6=34

3 tháng 3 2020

Bài 2. Tính giá trị biểu thức:

a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47

Thay \(a=-47\) vào biểu thức ta được :

\(-47+11-\left(-47\right)-29=\)

\(=-47+11+47-29\)

\(=-18\)

Vậy : tại \(a=-47\) , biểu thức có giá trị là \(-18\)

b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23

Thay \(a=-25;b=23\) vào biểu thức ta được :

\(-25-23-22+25+23=\)

\(=-22\)

Vậy : tại \(a=-25;b=23\) , biểu thức có giá trị là \(-22\)

c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15

Thay \(a=-20;b=14;c=-15\) vào biểu thức ta được :

\(14-5+\left(-20\right)-6-\left(-15\right)+7-\left(-20\right)+9=\)

\(=14-5-20-6+15+7+20+9\)

\(=34\)

Vậy : tại \(a=-20;b=14;c=-15\) , biểu thức có giá trị là \(34\)

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow7a=5a+90\)

hay a=45

Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{45}{63}\)

7 tháng 9 2021

45/63

29 tháng 3 2017

37.5 phan tram

31 tháng 3 2017

ví dụ A=100 thì B là 160

hiệu 2 số là:160-100=60

1% của 160 là : 160:100=1,6

phải giảm B số % là: 60:1,6=37,5(%)

31 tháng 3 2017

░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░█░░░█ 
░░░░░░░░░█░░░░█
███████▄▄█░░░░░██████▄
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░                           
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█                       
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█████░░░░░░░░░█
██████▀░░░░▀▀██████▀                                    


 

21 tháng 3 2017

ví dụ a=100 thì b=160

1% của b là: 160:100=1,6

cần giảm B số % là:

60:1,6=37,5(%)

21 tháng 3 2017

là 37.5% nha bạn tk mik nha