K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1 tam giác ABC=tam giác DEF  góc tương ứng với góc C làA)gócD          B)góc F          C)góc E            D)góc Bcâu 2  tam giác cân có góc ở đỉnh  bằng 80độ thì góc đáy là A)100độ                  B)50độ           C)80độ              D)20 độcâu 3:cho tam giác ABC vuông tại  A có gócB=60độ  , AB=50độ Tia phân giác của góc B cắt  AC tại D kẻ DAvuông góc với BC tại Ea)chứng minh tam giác   ABD=tam giác EBDB)chứng minh tam giác ABE  là tam...
Đọc tiếp

câu 1 tam giác ABC=tam giác DEF  góc tương ứng với góc C là

A)gócD          B)góc F          C)góc E            D)góc B

câu 2  tam giác cân có góc ở đỉnh  bằng 80độ thì góc đáy là 

A)100độ                  B)50độ           C)80độ              D)20 độ

câu 3:cho tam giác ABC vuông tại  A có gócB=60độ  , AB=50độ 

Tia phân giác của góc B cắt  AC tại D 

kẻ DAvuông góc với BC tại E

a)chứng minh tam giác   ABD=tam giác EBD

B)chứng minh tam giác ABE  là tam giác đều

c) tính độ dài cạnh BC

câu 4:chỉ ra đơn thức trong biểu thức sau

A)-xy      B)3-2xy      C)5(x-y)       D)x+1

câu 5:đơn thức ko có bậc là :A)0      B)1      C)3         D ko có

câu 6:bặc của đa thức M=x^2y^5-xy^4+y^6+8 là.....

1

6: bậc là 7

5: A

4: A

2B

1B

3:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔABD=ΔEBD

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

mà góc ABE=60 độ

nên ΔBAE đều

20 tháng 2 2021

Bài 1:

a)

Góc ở đáy = (180o-50o) : 2 = 65o

b)

Góc ở đỉnh = 180- (50o x 2) = 80o

a) Ta có: góc ở đáy sẽ bằng (1800-góc ở đỉnh)/2

nên góc ở đáy sẽ có số đo là: \(\dfrac{180^0-50^0}{2}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)

b) Ta có: góc ở đỉnh sẽ bằng 1800-2.góc ở đáy

nên góc ở đỉnh sẽ có số đo là: \(180^0-2\cdot50^0=80^0\)

30 tháng 12 2020

C. 80o

22 tháng 8 2016

Góc A=20 độ. 
Góc B=80 độ. 
Vì trong tam giác, tổng 3 góc bằng 180 độ, nên. 
Góc C=180-(A+B)=80 độ. 
Vì BC=MC theo đề bài, nên BMC là tam giác cân. 
Theo định lí thì 2 góc cạnh đáy bằng nhau. 
Góc C=80 độ. 
=> CBM+BMC+BCM=180 độ. 
=> CBM+BMC=100 độ. 
=> CBM= 50 độ. 
Và BMC= 50 độ.(đpcm)

22 tháng 8 2016

bmclaf 50

đọ mình giải được rùi

k nha

17 tháng 4 2022

Câu 1. Cho tam giác MNP cân tại M, nếu góc M=50độ thì góc ở đáy bằng 
A. 130 độ
B. 40 độ 
C. 100 độ
D. 65 độ 
Câu 2. Cho tam giác MNP vuông tại M, theo định lý Pytago ta có: 
A. NM2=MP2+NP2
B. NP2=MN2+MP2
C. MP2=MN2+NP2
D. NP2=MN2-MP2
Câu 3. Nếu tam giác ABC có AC>AB thì theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác 
A. Góc A> góc B
B. Góc A> góc C
C. Góc C> góc A
D. Góc B> góc C

Sao để lm ra đc vậy ạ

 

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 7I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)Câu 1. Tổng ba góc của một tam giác là:A.      B.      C.      D.    Câu 2.  có  thì  là tam giácA.   CânB.   VuôngC.   Vuông cânD.   ĐềuCâu 3. Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng  . Mỗi góc ở đáy có số đo bằng:A.       B.       C.       D.      Câu 4. có  có thể kết luận: A.   Vuông tại CB.   CânC.   Vuông tại BD.   ĐềuCâu 5. có . là tam giác:A.   TùB.   ĐềuC.   VuôngD.   Vuông cânCâu...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 7

I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1. Tổng ba góc của một tam giác là:

A.      

B.      

C.      

D.    

Câu 2.  có  thì  là tam giác

A.   Cân

B.   Vuông

C.   Vuông cân

D.   Đều

Câu 3. Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng  . Mỗi góc ở đáy có số đo bằng:

A.       

B.       

C.       

D.      

Câu 4.  có thể kết luận:

A.   Vuông tại C

B.   Cân

C.   Vuông tại B

D.   Đều

Câu 5. . là tam giác:

A.   Tù

B.   Đều

C.   Vuông

D.   Vuông cân

Câu 6.  và thì  là tam giác:         

A.   Nhọn

B.   Vuông

C.   Cân

D.   Đều

Câu 7. Tam giác nào có 3 cạnh như sau là tam giác vuông?

A.    

B.    

C.    

D.    

Câu 8. Cho  thì độ dài cạnh AC bằng:

A.   3

B.      

C.       

D.       

Câu 9. Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có một góc có số đo bằng:

A.       

B.       

C.       

D.       

Câu 10. Cho có AB=10 cm; BC=17 cm. Vẽ tại D và BD= 8cm. Tính độ dài cạnh AC.

A.   18

B.   23

C.   21

D.   20

 II. TỰ LUẬN (5 điểm)Bài 1. (0,5 điểm) Cho  có . Tính số đo góc N.

Bài 2. (0,5 điểm) Cho  vuông tại D. Biết . Tính độ dài EF.

Bài 3. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.a.  b.  là tam giác đều.c.  Tính độ dài cạnh BC.

Bài 4. (1,5 điểm) Cho  cân tại A kẻ  a. Chứng minh: HB=HC.b. Kẻ  . Chứng minh  cân.

 

 

 

 

 

                                                              

 

2