K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Tham khảo:

Khi say rượu, cơ thể cần một lượng lớn nước để giải độc, thanh lọc rượu trong máu nhờ vào chức năng của gan và thận được bài tiết ra ngoài bằng cách đi tiểu.

23 tháng 3 2022

TK

Khi say rượu, cơ thể cần một lượng lớn nước để giải độc, thanh lọc rượu trong máu nhờ vào chức năng của gan và thận được bài tiết ra ngoài bằng cách đi tiểu.

Tham khảo!

- Vai trò sinh lý chủ yếu của $hormone$ $ADH$ là duy trì độ thẩm thấu của huyết thanh trong phạm vi bình thường. $Hormone$ $ADH$ làm cho nước tiểu cô đặc tương đối bằng cách tăng tái hấp thu nước ở ống thận.

Càng nhiều hormone $ADH$ được giải phóng, nước tái hấp thụ ở thận càng nhiều. Nước sẽ tái hấp thụ quá nhiều vào dòng máu và khiến nước tiểu đặc lại.

Nếu có quá ít hormone $ADH$ hoặc thận không đáp ứng với $ADH$ thì quá nhiều nước sẽ bị mất qua thận, nước tiểu sẽ loãng hơn bình thường và máu trở nên bị cô đặc hơn. Điều này có thể gây nên sự khát quá nhiều, đi tiểu thường xuyên, mất nước và - nếu không được bù đủ nước thì natri trong máu sẽ tăng.

12 tháng 3 2016

a. – Hoocmôn ADH kích thích tế bào ống thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu.

Rượu làm giảm tiết ADH → giảm hấp thu nước ở ống thận → kích thích đi tiểu à mất nước nhiều qua nước tiểu.

- Mất nước → áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao → kích thích vùng dưới đồi gây cảm giác khát.

b. - Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co bóp.

    - Khi huyết áp giảm tuyến trên thận sản xuất andosteron tăng cường tái hấp thu Na+, do Na+ có tác dụng giữ nước rất mạnh nên khi Na+ được trả về máu làm tăng lượng nước trong máu → huyết áp tăng.

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi ăn quá mặn, hàm lượng natri trong máu tăng cao làm áp suất thẩm thấu của máu tăng lên (máu đặc và khó di chuyển hơn trong hệ mạch), kích thích các thụ thể ở thành mạch máu phát xung thần kinh tới trung ương thần kinh, tạo cảm giác khát. Việc bổ sung nhiều nước sau khi ăn mặn giúp làm giảm áp suất thẩm thấu của máu về mức ổn định.

29 tháng 1 2023

Những người uống nhiều rượu, bia nhiều sẽ có loại lưới nội chất trơn phát triển. Vì rượu bia được xem là chất độc hại và sẽ được gan khử độc bằng nhiều con đường và phản ứng hóa học khác nhau. Do đó, ở gan, lưới nội chất trơn sẽ phát triển để hỗ trợ gan khử độc nhanh chóng. 

15 tháng 3 2019

Uống rượu khiến Tiểu não con người . Etanol giải phóng các dopamine giúp cảm thấy dễ chịu

NHƯNG, Etanol liên kết với các cơ quan thụ cảm thần kinh, kích hoạt các thụ thể Axit Gamma Aminobutyric C4H9NO2 khiến ta cảm thấy buồn ngủ, hoạt động của não chậm hơn

Sau đó Etanol đc Enzim trong gan chuyển hóa 29ml một giờ, lâu dài khiến gây hại các cơ quan trong cơ thể. Rượu có thể đc bài tiết qua nc tiểu, qua da hoặc nôn mửa.

Còn tác hại thì bt r đấy: Não hoạt động chậm đi, giảm chức năng của gan, vv và vv

26 tháng 11 2017

vì chất độc ở trong đá mà cô gái xanh thì uống qua nhanh lên đá chưa kịp tan

26 tháng 11 2017

chất độc nằm trong đá ở cốc. Bởi vì cô gái uống nước quá nhanh, đá chưa kịp tan chảy cô đã uống hết trà.

học tốt

...

27 tháng 5 2023

Nếu trong gia đình có người thân thường xuyên uống nhiều rượu hoặc hút thuốc là thì em sẽ khuyên họ là nên bỏ rượu bia và thuốc là vì những việc tim,phổi,dạ dày,... và có khả năng cao là bị ung thư

27 tháng 5 2023

Lúc này em sẽ khuyên họ rượu hay thuốc lá sẽ khiến sức khoẻ bị suy giảm, ảnh hưởng tới gan và phổi nói riêng, hệ tiêu hoá và hô hấp nói chung. Vì nó có nhiều chất độc.

13 tháng 4 2018

Đây là hiện tượng vật lý: nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước bão hoà cao. Khi nhiệt độ không khí giảm đi thì lượng hơi nước bão hoà giảm theo. Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hoà dư thừa ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.

13 tháng 4 2018

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
đến đây có thể có nhiều người thắc mắc là vì sao nước lại ko bám vào nơi khác ví như mặt bàn chẳng hạn,nhưng là vì hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

9 tháng 11 2017

BỞI VÌ TỪ "SỌ DỪA" TRONG HAI CÂU VĂN TRÊN CHỈ LÀ TỪ ĐỒNG ÂM THÔI,CÒN NGHĨA THÌ KHÁC HẲN NHAU.....

9 tháng 11 2017

TH1 là chỉ của dừa

TH2 là chỉ tên người

Vậy từ "Sọ Dừa" trong hai trường hợp khác nhau.