K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔOHA vuông tại A và ΔOHB vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)(OH là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Do đó: ΔOHA=ΔOHB(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HA=HB(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHAB có HA=HB(cmt)

nên ΔHAB cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

18 tháng 5 2022

713_{1}

 

12 tháng 2 2016

a/ Do H∈ phân giác xOyˆ mà HA⊥Ox; HB⊥Oy→HA=HB→ΔHAB cân tại H ( đpcm )

b/ Ta có + ΔOAH=ΔOBH(ch−gn)→OA=OB+ ΔOAC=ΔOBC (c−g−c)→OACˆ=OBCˆ

mà xOyˆ+OACˆ=90o→xOyˆ+OBCˆ=90o

Xét ΔOBM có BOMˆ+OBMˆ=90o→OMBˆ=90o→BC⊥Ox

c/ Xét ΔAOB có AOBˆ=60o;AO=BO(c/m phần b)→ΔAOB đều 

 đường cao AD đồng thời là phân giác OABˆ→OADˆ=30o

Xét Δ AOD vuông tại D có OADˆ=30o→OD=12OA→OA=2OD ( trong tam giác vuông, đối diện với góc bằng 30o là cạnh bằng 12 cạnh huyền )

tic mình nha

12 tháng 1 2017

bạn ơi làm câu c rõ hơn đi bạn mình ko hiểu lắm???

8 tháng 1 2016

tick cho minh nha

minh tra loi cho

8 tháng 1 2016

Ai tra loi nhanh minh tick cho

8 tháng 6 2017

ngoc anh nguyen

Cho góc nhọn xOy,Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy,Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox và Oy,Chứng minh tam giác HAB cân,Gọi D là hình chiếu của A trên Oy,C là giao điểm của AD và OH,Chứng minh BC vuông góc với Ox,Khi góc xOy = 60 độ,Chứng minh OA = 2OD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

10 tháng 8 2017

đúng ko các bn

Cho góc nhọn xOy,Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy,Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox và Oy,Chứng minh tam giác HAB cân,Gọi D là hình chiếu của A trên Oy,C là giao điểm của AD và OH,Chứng minh BC vuông góc với Ox,Khi góc xOy = 60 độ,Chứng minh OA = 2OD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

17 tháng 6 2018

a) xét 2 tam giác OHA và tam giác OHB bằng nhau => AH=BH=> tam giác cân

b) từ tam giác OHA= tam giác tam giác OHB 

=> OA=OB 

xét 2 tam giác ADO và tam giác BCO =(ch-gn)

=> 2 góc vuông bằng nhau

xong => vuông góc

20 tháng 5 2018

O x y H D C A B K

a) Xét tam giác OHA và tam giác OHB có :

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\) ( OH là tia phân giác góc xOy )

\(\widehat{HAO}=\widehat{HBO}\left(=90^o\right)\)

Chung OH

\(\Rightarrow\) tam giác AOH = tam giác BOH ( ch - gn )

\(\Rightarrow HA=HB\)

\(\Rightarrow\) HAB là tam giác cân tại H

b) Gọi giao điểm của AB với OH là K

Ta có tam giác AOH = tam giác BOH ( câu a )

\(\Rightarrow OA=OB\)

\(\Rightarrow\)tam giác AOB cân tại O

Lại có OK là phân giác  \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\)      OK là đường cao của tam giác AOB

Mặt khác AD là đường cao tam giác AOB \(\left(AD\perp OB\right)\)

               OK và AD cắt nhau tại C

\(\Rightarrow\) C là trực tâm tam giác AOB

\(\Rightarrow BC\perp OA\)

Mà \(A\in Ox\)

Vậy  \(BC\perp Ox\)

c) Ta có :  \(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Xét tam giác OAH vuông tại A có  \(\widehat{AOH}=30^0\)

\(\Rightarrow\) \(AH=\frac{1}{2}OH\) ( cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền )

\(\Rightarrow AH=2cm\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác AOH vuông tại A ta được :

\(AO^2+AH^2=OH^2\)

\(\Leftrightarrow AO^2+4=16\)

\(\Leftrightarrow AO^2=12\)

\(\Leftrightarrow AO=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Vậy khi góc xOy = 60 độ , OH = 4cm thì  \(OA=\sqrt{12}cm\)