K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,05\rightarrow0,15\rightarrow0,1\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ LTL:\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)

20 tháng 3 2022

nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol) 
pthh: Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
         0,05--------0,15----->0,1 (mol) 
=> VH2= 0,15 . 22,4 = 3,36 (L) 
=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g) 
nO2  = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) 
pthh : 2H2+ O2 -t-> 2H2O
 LTL :
0,15/2   > 0,05/1
=> H2 du 
theo pt , nH2O = 2 nO2 = 0,1 (mol) 
=> mH2O = 0,1 .18 = 1,8 (g) 

11 tháng 11 2021

a. Công thức về khối lượng:

\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)

b. Áp dụng câu a, ta có:

\(m_{Fe_2O_3}+2=56+18\)

\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=56+18-2\)

\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)

11 tháng 11 2021

\(a)3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\b)BTKL:m_{H_2}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow2+m_{Fe_2O_3}=56+18 \\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL: mCuO + mH2 = mrắn sau pư + mH2O

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=2a\left(g\right)\\m_{H_2O}=18a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> 32 + 2a = 28,8 + 18a ý bn :)

?????

MH2 = 2 (g/mol), nH2 = a (mol) thì mH2 = 2a (g) còn gì

tương tự với H2O

21 tháng 3 2021

Hiện tượng: Chất rắn màu đen(CuO) dần chuyển sang màu nâu đỏ(Cu)

CuO+H2->Cu+H2O

Gọi a là số mol H2

Ta có

10-80a+64a=8,4

=>a=0,1 mol

=>VH2=0,1x22,4=2,24 l

8 tháng 5 2022

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,3`                    `0,3`                  `(mol)`

`n_[H_2]=[7,437]/[22,4]=0,3(mol)`

`@ m_[Cu]=0,3.64=19,2(g)`

`@Mg + H_2 SO_4 -> MgSO_4 + H_2`

                 `0,3`                                 `0,3`        `(mol)`

`=>m_[H_2 SO_4]=0,3.98=29,4(g)`

30 tháng 12 2015

H2 + CuO ---> Cu + H2O

x        x           x

a) xuất hiện các tinh thể đồng (màu đồng) trong ống nghiệm và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.

b) Số mol CuO ban đầu = 20/80 = 0,25 mol. Gọi x là số mol CuO đã tham gia phản ứng. Số mol CuO còn dư = 0,25 - x mol. Số mol Cu là x mol.

Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng CuO dư + khối lượng Cu = 80(0,25-x) + 64x = 16,8. Thu được x = 0,2 mol.

Số mol H2 = x = 0,2 mol. Nên V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.

30 tháng 12 2015

1)a) bột đồng (II) oxit có màu đen, sau pứ chuyển thành màu đỏ gạch (Cu)
b) CuO +H2 ->(nhiệt) Cu +H2O
---1------1---------------1----1
nCu=16.8/64=0.2625mol => nH2= 0.2625mol => VH2=5.88l
2KMnO4 -> K2MnO4 +MnO2 +O2
a/158-------2a/158----2a/158--2a/158
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
b/122.5----b/122.5---3b/122.5
a)theo đề có:
mK2MnO4 +mMnO2=mKCl 
=> (2a/158)*197 +(2a/158)*87=(b/122.5) *74.5
<=>568a/158=74.5*b/122.5
=>a/b=0.1692
b)VO2pt1 / VO2pt2 = [(2a/158)*22.4]/[(3b/122.5)*22.4]
=>VO2pt1 / VO2pt2 = 44.8a/158 / 67.2b/122.5
=>VO2pt1 / VO2pt2 = 5488a / 10617.6b
=>VO2pt1 / VO2pt2 = 149 /1704

26 tháng 3 2023

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

5 tháng 2 2023

loading...

nhớ thả like cho mk nha