K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Ai làm được câu nào thì làm giúp ko cần làm hết c~ được Ạ !!!

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔDMC

=>AB/DM=BC/MC=AC/DC

=>6/DM=10/MC=8/3

=>DM=6:8/3=2,25cm và MC=10:8/3=10*3/8=30/8=3,75cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔMBE vuông tại M có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔMBE

=>BA/BM=BC/BE

=>BA*BE=BM*BC

6 tháng 3 2023

Thiếu c

9 tháng 12 2016

a) Có: HE _|_ AB (gt); AF _|_ AB (gt) => HE // AF (1)

HF _|_ AC (gt); EA _|_ AC (gt) => HF // EA (2)

Từ (1) và (2) lại có: EAF = 90o (gt)

=> AEHF là hcn

b) Khi AEHF là hình vuông => HE = HF = AE = AF

t/g EHA = t/g FHA (c.c.c) => EHA = FHA (2 góc tương ứng)

Mà EHA + EHB = FHA + FHC = 90o

=> BHE = CHF

t/g BHE = t/g CHF (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> EBH = FCH (2 góc tương ứng)

Như vậy để AEHF là hình vuông thì tam giác ABC cân tại A

c) AM là đường trung tuyến của t/g ABC vuông tại A => AM = BC/2 = 10/2 = 5 (cm)

Theo định lí Pi ta go ta có:

AB2 + AC2 = BC2

=> 62 + AC2 = 102

=> AC2 = 102 - 62 = 64

=> AC = 8

Có: AB.AC:2 = BC.AH:2 ( cùng = dt tam giác ABC)

=> AB.AC = BC.AH

=> 6.8 = 10.AH

=> AH = 6.8:10 = 4,8 (cm)

AEHF là hcn => EF = AH = 4,8 (cm)