K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

bạn bấm máy tính hoặc giải hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\84x+56y=22,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}57x=11,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\27.0,2+56y=11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2022

bấm hệ của 1 và 2

28 tháng 8 2016

\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)

Vậy A > 0

28 tháng 8 2016

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+1+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

28 tháng 4 2022

\(\dfrac{2x+2}{3}< 2+\dfrac{x-2}{2} \Leftrightarrow2\left(2x+2\right)< 12+3\left(x-2\right) \Leftrightarrow4x+4< 3x+6 \Leftrightarrow4x< 3x+2 \Leftrightarrow x< 2\)

13 tháng 6 2021

`y=sin^4x + cos^4 x+4`

`=(sin^2x)^2 + (cos^2x)^2+4`

`=(sin^2x + 2.sin^2x . cos^2x + cos^2x) - 2sin^2xcos^2x +4`

`= (sin^2x+cos^2x)^2 - 1/2 (2sinxcox).(2sinxcosx) +4`

`= 1^2 -1/2 sin^2 2x +4`

13 tháng 6 2021

Arggggg, lỗi rồi...

1 tháng 1 2020

tui ko bt nha 

1 tháng 1 2020

k phải gắn nhaaa

gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi

giúp ngta nà

mình nghĩ chắc là có nhầm lẫn j rồi

nhóm nhân tử chung đâu cần phải đổi chỗ đó

17 tháng 8 2018

mình thấy thầy chữa nên mình viết theo thôi . mà phân tử là j bạn . giải thik và cho ví dụ giúp mình đc ko

12 tháng 10 2020

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

Cái này chuẩn CBS dạng đặc biệt với hai tử số bằng 1

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)

13 tháng 10 2020

Cauchy đi mài ._.

Vì a, b > 0 nên áp dụng bđt Cauchy cho :

  • Bộ số a, b ta được :

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

  • Bộ số 1/a, 1/b ta được :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{b}}=2\sqrt{\frac{1}{ab}}=2\cdot\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{ab}}=\frac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân hai vế tương ứng ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra <=> a = b 

NV
2 tháng 6 2021

Mình bận 1 xíu, nhưng nếu học giới hạn thì bạn cần nắm rõ các khái niệm và các dạng vô định cũng như không phải vô định đã

Giới hạn này không phải là 1 giới hạn vô định (mẫu số xác định và hữu hạn), khi gặp giới hạn kiểu này thì chỉ có 1 cách: thay số tính trực tiếp như lớp 1 là được:

\(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}{x}=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)}{\dfrac{\pi}{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\pi}\)

 

2 tháng 6 2021

Dạ :|

10 tháng 10 2016

Sau khi học bài''Thánh Giong''chi tiết mà làm em thấy hấp dẫn nhát vẫn là chi tiết''Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.''Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.