K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

Vì 10 không chia hết cho 7 nên n2 + 11n - 10 không chia hết cho 7

16 tháng 7 2016

ơ nhưng , 11n có nghĩa là gì 

có phải là 11 . n không

\(n^2+11n-10\)

\(=n^2+n+10n+10\)

\(=n\left(n+1\right)+10\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+10\right)\left(n+1\right)\)ko chia hết cho 7 ( đpcm )

18 tháng 1 2019

4x + 11 chia hết cho 2x + 3

Mà 2x + 3 chia hết cho 2x + 3

=>    4x + 11 chia hết cho 2 ( 2x + 3 )

=>  4x + 11 chia hết cho 4x + 6

=>  4x + 6 + 5 chia hết cho 4x + 6

Mà 4x + 6 chia hết cho  4x + 6

=>  5 chia hết cho  4x + 6

=>  4x + 6 thuộc Ư ( 5 )

=>   4x + 6 thuộc  { 1 , 5 }

=>  4x thuộc { -5 , -1 }

=> x thuộc {  - 1 , 25 ; - 0, 25 }

11 tháng 12 2015

li-ke đi tui giải

ko li-ke ko giải

cần li-ke để giải

có li-ke sẽ giải 

11 tháng 12 2015

2 và 2 là 2 số tự nhiên liên tiếp ?

3 và 3 cũng vậy ?

16 tháng 12 2016

Làm ơn giải nhanh lên mình đang cần gấp

12 tháng 4 2016

a+10b chia hết cho 17

=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)

cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17

nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17

hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17

vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra

ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu

chúc học tốt

3 tháng 9 2016

Ta có: A = 20 + 2 + 22 + ..... + 211

=> A = 1 + 2 + 22 + .... + 211

=> A = 1 + (2 + 22 + .....+211)

Vì 1 ko chia hết cho 2 và(2 + 22 + .....+211) chia hết cho 2

=> A ko chia hết cho 2

Ta có: A = 1 + 2 + 22 + .... + 211

=> A = 1 + (2 + 22) + .... + (210 + 211)

=> A = 1 + 2.3 + .... + 210.3

=> A = 1 + 3.(2 + .... + 210) ko chia hết cho 3

3 tháng 9 2016

a)A=20+21+22+...+211

2A=2.(20+21+22+...+211)

2A=21+22+23+....+212

=>2A-A=21+22+23+...+212-(20+21+22+...+211)

=>A=21+22+23+...212-20-21-22-...-211

=>A=212-20

=>A=212-1

Vì 212 chia hết cho 2

=>212-1 ko chia hết cho 2

=>A ko chia hết cho 2

Mà (212-1) :3 =1365

=>A chia hết cho 3

b)Vì (212-1) : 7=585

=>A chia hết cho 7

27 tháng 7 2023

A = 3 + 32 + 33 +...+ 32015

A =  (3 + 32 + 33 + 34 + 35) +...+ (32011 + 32012 + 32013 + 32014 + 32015)

A = 3.( 1 + 3 + 32 + 33 + 34) +...+ 32011( 1 + 3 + 32 + 33 + 34 )

A = 3.211 +...+ 32011.121

A = 121.( 3 +...+ 32021)

121 ⋮ 121 ⇒ A =  121 .( 3 +...+32021)  ⋮ 121 (đpcm)

b, A              = 3 + 32 + 33 + 34 +...+ 32015

   3A             =       32 + 33 + 34 +...+ 32015 + 32016

3A - A           =   32016 - 3

    2A            = 32016 - 3

      2A    + 3  = 32016 -  3 + 3

      2A    + 3 =  32016 = 27n

       27n = 32016

       (33)n = 32016

        33n = 32016 

           3n =  2016

             n = 2016 : 3

             n = 672

c, A = 3 + 32 + ...+ 32015

    A = 3.( 1 + 3 +...+ 32014)

    3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(1 + 3 + 32 +...+ 32014) ⋮ 3

   Mặt khác ta có: A = 3 + 32 +...+ 32015 

                             A =  3 + (32 +...+ 32015)

                             A = 3 + 32.( 1 +...+ 32015)

                             A = 3 + 9.(1 +...+ 32015)

                              9 ⋮ 9 ⇒ 9.(1 +...+ 32015) ⋮ 9 

                                            3 không chia hết cho 9 nên 

                                A không chia hết cho 9, mà A lại chia hết cho 3 

                        Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. nhưng A ⋮ 3 mà không chia hết cho 9

    

 

 

      

7 tháng 7 2020

khó thế ai làm đc

7 tháng 7 2020

Bg

Ta có n không chia hết cho 2 và 3 (n \(\inℤ\))

=> n không chia hết cho 6

Vì n không chia hết cho 6 và 2 và 3 nên n chia 6 dư 1 và chia 6 dư 5.

=> n có dạng 6x + 1 hoặc 6x + 5 (với x \(\inℤ\))

Xét n = 6x + 1:

=> 4.(n2) + 3n + 5 = 4.(n2) + 3(6x + 1) + 5

Vì n chia 6 dư 1 nên n2 chia 6 dư 1 => n2 có dạng 6x + 1 luôn

= 4(6x + 1) + 3(6x + 1) + 5

= 24x + 4 + 18x + 3 + 5

= 24x + 18x + (4 + 3 + 5)

= 24x + 18x + 12

Vì 24x \(⋮\)6; 18x \(⋮\)6 và 12 \(⋮\)6

Nên 24x + 18x + 12\(⋮\)6

=> 4.(n2) + 3n + 5 \(⋮\)6

=> ĐPCM