K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

sao chị vô được?

21 tháng 4 2020

câu nào dài nhất thì chọn ^_^

Động năng vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot2^2=1J\)

Thế năng vật:

\(W_t=mgz=0,5\cdot10\cdot1=5J\)

Cơ năng vật:

\(W=W_đ+W_t=1+5=6J\)

3 tháng 3 2022

chị mới on hay chị on khi nào đếy .-.

3 tháng 4 2020

giải

gọi vị trí tại mặt đất là A

động năng tại A

\(Wđ=\frac{1}{2}.m.v^2=\frac{1}{2}.0,5.2^2=1\left(J\right)\)

thế năng tại A

\(Wt=m.g.h=0,5.10.1,5=7,5\left(J\right)\)

cơ năng của vật so với mặt đất

\(W=\)\(Wđ+\)\(Wt=1+7,5=8,5\left(J\right)\)

29 tháng 4 2019

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )

18 tháng 2 2021

:( hôm nay box lý nhiều bài ghê 

a) \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh=5\left(J\right)\)

b) xin phép không chứng minh lại ở dạng tổng quát nữa mà mình áp dụng thẳng \(h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}=0,2\left(m\right)\) vì điểm ném cách mặt đất 0,8 => độ cao lớn nhất vật đạt được là 0,8+0,2=1(m) 

c) Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\) => v=.... ( tự tính )

d) Bảo Toàn cơ năng: 

\(W=W_1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}mv_1^2\) => v1=....... ( tự tính )

 

a)Chọn gốc thế năng tại vị trí ném\(\Rightarrow z=0m\).

   Cơ năng tại vị trí ném:

   \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot4^2+0,1\cdot10\cdot0=0,8J\)

b)Cơ năng ban đầu:

   \(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot4^2+0,1\cdot10\cdot1=1,8J\)

   Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

   \(W_2=W_t+W_đ=2W_đ=2\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=mv'^2\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)

   \(\Rightarrow1,8=mv'^2\Rightarrow v'=\sqrt{\dfrac{1,8}{0,1}}=3\sqrt{2}\)m/s

Chọn gốc thế năng tại độ cao 5m so với mặt đất.

\(\Rightarrow h=10-5=5cm\)

Cơ năng vật:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot20^2+0,4\cdot10\cdot5=100J\)

Ta có

\(W=W_đ+W_t\\ \Leftrightarrow mgh+\dfrac{mv^2}{2}=0,4.10.10+\dfrac{0,4.20^2}{2}\\ =120\left(J\right)\)