K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn làA. Nước ngọt.B. Nước mặn.C. Nước lợ.D. Nước mặn và nước lợ.Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đâyA. Đa dạng nguồn gen.B. Đa dạng hệ sinh thái.C. Đa dạng loài.D. Đa dạng môi trường.Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?A. Hoang...
Đọc tiếp

Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là

A. Nước ngọt.

B. Nước mặn.

C. Nước lợ.

D. Nước mặn và nước lợ.

Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây

A. Đa dạng nguồn gen.

B. Đa dạng hệ sinh thái.

C. Đa dạng loài.

D. Đa dạng môi trường.

Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc.                                                

B. Rừng ôn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới.                                   

D. Đài nguyên.

Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 56. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn.

B. Đối xứng hai bên.

C. Dẹt 2 đầu.

D. Không có hình dạng cố định

Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt

A. Rêu.

B. Cây rau bợ.

C. Cây thông.

D. Cây ổi.

 

6
14 tháng 3 2022

Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là

A. Nước ngọt.

B. Nước mặn.

C. Nước lợ.

D. Nước mặn và nước lợ.

Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây

A. Đa dạng nguồn gen.

B. Đa dạng hệ sinh thái.

C. Đa dạng loài.

D. Đa dạng môi trường.

Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc.                                                

B. Rừng ôn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới.                                   

D. Đài nguyên.

Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 56. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn.

B. Đối xứng hai bên.

C. Dẹt 2 đầu.

D. Không có hình dạng cố định

Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt

A. Rêu.

B. Cây rau bợ.

C. Cây thông.

D. Cây ổi.

14 tháng 3 2022

A
A

C

D

A

B

23 tháng 3 2022

A

23 tháng 3 2022

không ăn trưa hả :vv

Trong các bằng chứng tiến hóa sau đây, những bằng chứng nào phản ánh hướng tiến hóa hội tụ (đồng quy)?     (1) Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống dưới nước, các chi sau của chúng đã bị tiêu giảm chỉ còn lại di tích của xương đai hông, xương đùi, xương chày và hoàn toàn không dính với cột sống.     (2) Lưỡng tiêm là dạng còn sót lại của tổ tiên ngành dây sống...
Đọc tiếp

Trong các bằng chứng tiến hóa sau đây, những bằng chứng nào phản ánh hướng tiến hóa hội tụ (đồng quy)?

    (1) Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống dưới nước, các chi sau của chúng đã bị tiêu giảm chỉ còn lại di tích của xương đai hông, xương đùi, xương chày và hoàn toàn không dính với cột sống.

    (2) Lưỡng tiêm là dạng còn sót lại của tổ tiên ngành dây sống gần như không biến đổi so với dạng nguyên thủy.

    (3) Xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người tuy không còn chức năng nhưng vẫn không bị loại bỏ hoàn toàn mà vẫn di truyền từ đời này sang đời khác.

    (4) Ngư long thuộc lớp bò sát đã bị diệt vong từ đại Trung sinh, cá mập thuộc lớp cá, cá voi thuộc lớp thú. Do thích nghi với môi trường nước nên hình dạng ngoài của chúng rất giống nhau.

          (5) Cánh côn trùng phát triển từ mặt lưng của phần ngực, cánh chim và cánh dơi là biến dạng của chi trước. Do thực hiện chức năng giống nhau nên hình thái tương tự nhau

A. (1) và (3).

B. (4) và (5).

C. (2) và (4).

D. (1) và (5).

1
29 tháng 7 2018

Đáp án B.

Giải thích:

- Tiến hóa đồng quy có nghĩa là các loài có nguồn gốc khác nhau nhưng do sống trong cùng môi trường nên có một số cơ quan giống nhau. Đây là những cơ quan tương tự.

- Trong 5 ví dụ mà đề bài đưa ra có 2 ví dụ thuộc cơ quan tương tự.

18 tháng 9 2021

1. Động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú do vùng nhiệt đới có điều kiện tự nhiên thuận lợi như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nguồn nước, nguồn thức ăn phong phú, …

18 tháng 9 2021

2. Động vật nước ta đa dạng, phong phú. Vì nước ta thuộc vùng nhiệt dới ẩm gió mùa, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh vật phát triển, thời tiết thay đổi theo mùa, theo độ cao, theo vĩ tuyến làm số loài phong phú thêm.

15 tháng 12 2021

D

C

A

A

15 tháng 12 2021

A

C

A

A

 

 

 Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào?A. Môi trường nước lợB. Môi trường nước ngọtC. Môi trường nước mặnD. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ?A. Thụ tinh ngoài và đẻ conB. Thụ tinh trong và đẻ conC. Thụ tinh trong và đẻ trứngD. Thụ tinh ngoài và đẻ trứngCâu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì?A. Ngăn cản bụib. Để quan sát rõ và xa hơnC. Để có thể nhìn...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước lợ

B. Môi trường nước ngọt

C. Môi trường nước mặn

D. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ

Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ?

A. Thụ tinh ngoài và đẻ con

B. Thụ tinh trong và đẻ con

C. Thụ tinh trong và đẻ trứng

D. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

Câu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì?

A. Ngăn cản bụi

b. Để quan sát rõ và xa hơn

C. Để có thể nhìn được ở dưới nước

D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.

Câu 4. Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là của thằn lằn?

A. Chi sau có màng bơi

B. Da tiết chất nhầy

C. Cổ dài

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài

Câu 5. Trong các động vật dưới đây, con nào có hiện tượng noãn thai sinh?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài

B. Thằn lằn bóng hoa

C. Cá sấu

D. Rùa

Câu 6 Lớp chim được phân chia thành những nhóm nào?

A. Chim chạy, chim bay, chim bơi

B. Chim ở cạn, chim trên không

C. Chim bơi, chim ở cạn

D. Chim chạy, chim bay

 

Câu 7. Những đại diện nào thuộc nhóm chim bay?

A. Đà điểu, vịt, gà

B. Chim cánh cụt, gà, cú

C. Công, đà điểu, chim cánh cụt

D. Công, gà, vịt, cú lợn.

Câu 8. Nhóm thú gồm toàn thú có guốc chẵn?

A. Lợn, ngựa

B. Voi, hươu

C. Lợn, bò

D. Bò, ngựa

Câu 9. Loài động vật nào phát ra tần số siêu âm lớn nhất?

A. Cá heo

B. Cá voi

C. Dơi

D. Sư tử

Câu 10. Loài động vật nào dưới đây sinh sản bằng cách đẻ trứng?

A. Kanguru

B. Dơi ăn quả

C. Thú mỏ vịt

D. Chuột chù

Câu 11. Thỏ có quan hệ họ hàng gần nhất với động vật nào dưới đây?

A. Thần lằn bóng

B. Cá chép

C. Chim bồ câu

D. Ếch

Câu 12. Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm những động vật di chuyển bằng cách nhảy hai chân sau?

A. Vịt trời, châu chấu, gà lôi, vượn, hươu

B. Giun đất

C. Châu chấu, kanguru

D. Cá chép, vịt trời.

Câu 13. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh?

A. Thụ tinh trong

B. Đẻ con, thai sinh

C. Chăm sóc trứng và con

D. Đẻ con, thai sinh, chăm sóc trứng và con.

Câu 14. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất?

A. lớp Chim.       B. lớp Lưỡng Cư.

C. lớp Bò sát.   D. lớp Thú.

Câu 15. Khi nói về phổi và hoạt động hô hấp của chim bồ câu, phát biểu nào sau đây sai?

A. phổi gồm một mạng ống khí dày đặc.

B. hệ thống túi khí phân nhánh gồm 9 túi.

C. khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

D. không khí đi theo hai chiều khác nhau cả khi hít vào và cả khi thở ra.

Câu 16. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc chẵn?

A. tê giác.      B. voi.      C. ngựa.      D. cừu.

Câu 17. Thỏ đào hang bằng bộ phận nào?

A. chi sau.      B. chi trước.      C. đuôi.      D. răng.

Câu 18. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?

A. da và phổi.

B. chỉ bằng phổi.

C. hệ thống ống khí.

D. mang.

Câu 19. Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là

A. do sự phun trào núi lửa.

B. do thiên tai, dịch bệnh bất thường.

C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. do hoạt động của con người.

Câu 20. Ở chim bồ câu, thân hình thoi giúp

A. giảm trọng lượng khi bay.

B. giảm sức cản của không khí khi bay.

C. chim bay chậm hơn.

D. tăng khả năng trao đổi khí khi bay.

Câu 21. Phát biểu nào dưới đây về thằn lằn bóng đuôi dài là sai?

A. là động vật biến nhiệt.

B. ưa sống khô ráo và thích phơi nắng.

C, tim 3 ngăn.

D. phát triển qua biến thái.

Câu 22. Thời xưa, khi phương tiện liên lạc còn chưa phát triển, con người thường nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư. Hay chúng còn được mệnh danh là các “bưu tá viên”.

A. bồ câu.                           B. chim ưng.

C. chim đại bàng.               D. chim sẻ.

Câu 23. Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. đà điểu châu Phi.

B. chim cánh cụt hoàng đế.

C. bồ nông châu Úc.

D. kền kền.

Câu 24. Động vật nào dưới đây là đại diện của ngành Chân khớp?

A. châu chấu.      B. giun đất.      C. đỉa.      D. trai sông.

27:

Câu 25: Hệ hô hấp của chim bồ câu có :
A. Khí quản.          B. 2 phế quản     .                 
C. 2 lá phổi.           D Khí quản, 2 phế quản và 9 Túi khí

mình đang cần gấp, mình sẽ tick cho 10 bạn đầu tiên, cảm ơn các bạn rất nhiều!

10
14 tháng 5 2021

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

7. D

8. C

9. C

10. C

12. C

13. D

14. D

15. D

16. D

17.B

18. A

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

14 tháng 5 2021

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

8. C

9. B

10. C

12. C

13. D

14. D

15. A

17. B

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

 I. TRẮC NGHIỆM 1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?         A. Đa dạng nguồn gen.                               B. Đa dạng hệ sinh thái.         C. Đa dạng loài.                                          D. Đa dạng môi trường.2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?         A. Gây bệnh nấm da ở động vật.       B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.         C. Gây bệnh viêm gan B ở...
Đọc tiếp

 

I. TRẮC NGHIỆM

1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?

         A. Đa dạng nguồn gen.                               B. Đa dạng hệ sinh thái.

         C. Đa dạng loài.                                          D. Đa dạng môi trường.

2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

         A. Gây bệnh nấm da ở động vật.       B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

         C. Gây bệnh viêm gan B ở người.      D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

3. Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Rận.                 B. Mối.                 C. Ốc sên.             D. Bọ chét. 

4. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

         A. Tôm, muỗi, lợn, cừu                      B. Bò, châu chấu, sư tử, voi

         C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ                  D. Gấu, mèo, dê, cá heo

5.  Bệnh nào sau đây có thể lây qua đường hô hấp ?

A. Bệnh Covid-19.                                     C. Bệnh kiết lị.

B. Bệnh sốt rét.                                  D. Bệnh thuỷ đậu.

6. Loại cây nào sau đây có chất độc, có thể tử vong nếu ăn phải?

          A. Cây thuốc lá.                                 B. Cây trúc đào.   

          C. Cây cà gai leo.                               D. Cây dương xỉ.

7. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?

         A. Đài nguyên.                                 B. Rừng ôn đới.

         C. Rừng mưa nhiệt đới.                     D. Hoang mạc.                          

8. Đơn vị của lực là

A. niutơn.             B. mét.                  C. giờ.                  D. gam.

9. Dụng cụ dùng để đo lực là

A. cân.                  B. đồng hồ.          C. thước dây.        D. lực kế.

10. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?

         A. Đọc một trang sách                       B. Nhìn một vật cách xa 10m    

         C. Nâng một tấm gỗ                          D. Nghe một bài hát.

11. Đâu không phải là nhiên liệu?

A. Than đá.          B. Hơi nước.         C. Gas.                 D. Khí đốt.

12.  Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước ?

          A. Năng lượng ánh sáng.                             B. Năng lượng âm.

          C. Năng lượng hoá học.                     D. Năng lượng nhiệt.

13. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ

         A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.

         B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.

         C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.

          D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp

14. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?

         A. Năng lượng ánh sáng.                   B. Cơ năng.          

         C. Năng lượng nhiệt.                         D. Năng lượng âm.

15. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?

         A. Năng lượng thuỷ triều.                            B. Năng lượng gió.

         C. Năng lượng khí đốt.                       D. Năng lượng mặt trời.

16. Quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày là

A. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Bắc.                                 

B. mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Bắc.       

C. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.                        

D. mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Đông.

17. Mặt trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết bao lâu?

     A. Khoảng nữa tháng                         B. Khoảng 1 tháng     

     C. Khoảng 2 tháng                                      D. Khoảng 3 tháng.

18. Hành tinh là

         A. thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao.

         B. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao.

         C. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do.

         D. một tập hợp các sao.

2
6 tháng 5 2023

1. D. Đa dạng môi trường.
2. C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
3. B. Mối.
4. D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
5. A. Bệnh Covid-19. 6. A. Cây thuốc lá.
7. D. Hoang mạc.
8. A. niuto'n.
9. D. lực kế.
10. C. Nâng một tấm gỗ.
11. B. Hơi nước.
12. D. Năng lượng nhiệt.
13. A. năng lượng từ bếp truyền cho âm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
14. C. Năng lượng nhiệt.
15. C. Năng lượng khí đốt.
16. C. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.
17. B. Khoảng 1 tháng. 18. B. thiện thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao,

23 tháng 6 2023

I. Trắc nghiệm

1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?

A. Đa dạng nguồn gen                               

B. Đa dạng hệ sinh thái

C. Đa dạng loài                                          

D. Đa dạng môi trường

2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật       

B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng

C. Gây bệnh viêm gan B ở người 

D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người

3. Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Rận                 

B. Mối                 

C. Ốc sên             

D. Bọ chét 

4. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu                      

B. Bò, châu chấu, sư tử, voi

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ                  

D. Gấu, mèo, dê, cá heo

5. Bệnh nào sau đây có thể lây qua đường hô hấp?

A. Bệnh Covid-19                                  

C. Bệnh kiết lị

B. Bệnh sốt rét                                  

D. Bệnh thuỷ đậu

6. Loại cây nào sau đây có chất độc, có thể tử vong nếu ăn phải?

A. Cây thuốc lá                                 

B. Cây trúc đào

C. Cây cà gai leo                               

D. Cây dương xỉ

7. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?

A. Đài nguyên                            

B. Rừng ôn đới         

C. Rừng mưa nhiệt đới       

D. Hoang mạc             

8. Đơn vị của lực là?

A. Niutơn           

B. Mét                  

C. Giờ                  

D. Gam

9. Dụng cụ dùng để đo lực là?

A. Cân              

B. Đồng hồ         

C. Thước dây

D. Lực kế

10. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?

A. Đọc một trang sách                       

B. Nhìn một vật cách xa 10m

C. Nâng một tấm gỗ                          

D. Nghe một bài hát

11. Đâu không phải là nhiên liệu?

A. Than đá   

B. Hơi nước   

C. Gas   

D. Khí đốt

12.  Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?

A. Năng lượng ánh sáng                   

B. Năng lượng âm

C. Năng lượng hoá học                    

D. Năng lượng nhiệt

13. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ?

A. Năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên

B. Năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên

C. Năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước

D. Tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp

14. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?

A. Năng lượng ánh sáng          

B. Cơ năng

C. Năng lượng nhiệt          

D. Năng lượng âm

15. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?

A. Năng lượng thuỷ triều                    

B. Năng lượng gió

C. Năng lượng khí đốt                       

D. Năng lượng mặt trời

16. Quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày là?

A. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Bắc                           

B. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Bắc     

C. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây                        

D. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Đông

17. Mặt trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết bao lâu?

A. Khoảng nửa tháng                         

B. Khoảng 1 tháng     

C. Khoảng 2 tháng                                      

D. Khoảng 3 tháng

18. Hành tinh là?

A. Thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao

B. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao

C. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do

D. Một tập hợp các sao

30 tháng 10 2018

Đáp án B

29 tháng 3 2017

Đáp án B

26 tháng 1 2018

Giải thích: Mục 1 – y b, SGK/59 - 60 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B