K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

lớp 6 ko có cái nàn

1 tháng 7 2021

Bài 1: 

a, \(\)\(\)\(=>R2//\left[R4nt\left(R3//R5\right)\right]\)

\(=>Rtd=\dfrac{R2\left[R4+\dfrac{R3.R5}{R3+R5}\right]}{R2+R4+\dfrac{R3.R5}{R3+R5}}=\dfrac{1.\left[1+\dfrac{1}{1+1}\right]}{1+1+\dfrac{1}{1+1}}=0,6\left(ôm\right)\)

\(=>I=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{10}{0,6}=\dfrac{50}{3}A=I1\)

\(=>Uab=U2345=10V=U2=U345\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{10}{1}=10A\)

\(=>I345=\dfrac{U345}{R345}=\dfrac{10}{1+\dfrac{1.1}{1+1}}=\dfrac{20}{3}A=I4=I35\)

\(=>U35=I35.R35=\dfrac{20}{3}.\dfrac{1.1}{1+1}=\dfrac{10}{3}V=U3=U5\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{\dfrac{10}{3}}{1}=\dfrac{10}{3}A,\)

\(=>I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{10}{3}A\)

b, \(I1=0,1A=Im=I2345\)

\(=>Uab=I2345.R2345=0,1.\dfrac{6\left[8+\dfrac{6.12}{6+12}\right]}{6+8+\dfrac{6.12}{6+12}}=0,4V\)

 

1 tháng 7 2021

Giúp mình bài 3 đc ko ạ, mình cảm ơn rất nhiều

19 tháng 10 2021

Bài 3:

a. \(R=R1+R2=15+30=45\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=9:45=0,2A\\I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=15.0,2=3V\\U2=R2.I2=30.0,2=6V\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

\(I1=U1:R1=6:3=2A\)

\(\Rightarrow I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\)

\(U=R.I=\left(3+15\right).2=36V\)

\(U2=R2.I2=15.2=30V\)

19 tháng 10 2021

undefined

19 tháng 10 2021

1,D

2,B

3,B

4,C

1,D

2,A

3,A

4,D

5,C

21 tháng 10 2021

\(d,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2+\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow x-1=2+x+1+4\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\left(4\sqrt{x+1}\ge0\right)\\ g,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow x+\sqrt{2x-1}+x-\sqrt{2x-1}+2\sqrt{\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\left(x-\sqrt{2x-1}\right)}=2\\ \Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-2x+1}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{2-2x}{2}=1-x\\ \Leftrightarrow\left|x-1\right|=1-x\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1-x\left(x\ge1\right)\\x-1=x-1\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x\in R\end{matrix}\right.\)

 

Bài 3: 

a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB

Suy ra: K là trung điểm của AB

hay \(AK=BK=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:

\(OA^2=OK^2+KA^2\)

hay OK=3(cm)

c: \(f\left(5-2\sqrt{3}\right)=f\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-2\sqrt{3}}+m\left(5-2\sqrt{3}\right)+2=\sqrt{2-1}+2m+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}+1+m\left(5-2\sqrt{3}\right)=2m+3\)

\(\Leftrightarrow m\left(3-2\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)

hay \(m=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

14 tháng 10 2023

P = (10.10².10³.10⁴...10⁹) : (10⁵.10¹⁰.10²⁵)

= 10¹⁺²⁺³⁺⁴⁺⁵⁺⁶⁺⁷⁺⁸⁺⁹ 10⁵⁺¹⁰⁺²⁵

= 10⁴⁵ : 10⁴⁰

= 10⁴⁵⁻⁴⁰

= 10⁵

= 100000

14 tháng 10 2023

\(P=\left(10.10^2.10^3.10^4.....10^9\right):\left(10^5.10^{10}.10^{25}\right)\)

\(P=10^{45}:10^{40}\)

\(P=10^5\)

 

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

Bài 2: 

Thay x=3 và y=-5 vào (d), ta được:

b-6=-5

hay b=1