K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

\(\frac{-a+2}{a^2+2}< 0\)

<=> -a+2 và a2+2 khác dấu

Mà a2+2>-a+2

=>a2+2>0 và -a+2<0

=>a2>-2 và -a<-2

=>a>\(\sqrt{-2}\)  (vô lí) và a>2

Vậy a>2 thì biểu thức nhận giá trị âm

19 tháng 5 2016

\(\frac{-a+2}{a^2+2}< 0\) <=> \(-a+2< 0\) vì \(a^2+2>0\)

\(\frac{-a+2}{a^2+2}< 0\) <=> \(a>2\)

22 tháng 4 2019

11 tháng 12 2022

giú mới ạ mái em noppj rồikhocroi

29 tháng 12 2016

a) x khác 2

b) với x<2

c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)

x-2=(-7,-1,1,7)

x=(-5,1,3,9)

29 tháng 12 2016

a) đk kiện xác định là mẫu khác 0

=> x-2 khác o=> x khác 2

b)

tử số luôn dương mọi x

vậy để A âm thì mẫu số phải (-)

=> x-2<0=> x<2 

c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu

cụ thể

x^2-2x+2x-4+4+3

ghép

x(x-2)+2(x-2)+7 

như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2

vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok

14 tháng 5 2022

Bài 2:

Số dầu ở thùng thứ 2 sau khi rót từ thùng thứ 2 sang thúng thứ 1 là:

150 : ( 2 + 1 )  x 2 = 100 (l)

Lúc đầu thùng thứ 2 có là : 

100 + 20  = 120 (l)

Lúc đầu thùng thứ nhất có là :

150 - 120 = 30 (l)

14 tháng 5 2022

\(\text{162 : 9 + 18 x 3 + 15}\)

\(\text{= 18 + 54 + 15}\)

\(\text{= 87}\)

 

Số dầu ở thùng thứ 2 sau khi rót là

\(\text{150 : ( 2 + 1) x 2 = 100 (lít)}\)

Số dầu thùng thứ 2 lúc đầu có là

\(\text{100 + 13 = 113 (lít)}\)

Lúc đầu thùng thứ nhất có là :

\(\text{150 - 113 = 37 (lít)}\)

\(\text{#Tarus}\)