K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

a) Phương pháp đẩy nước . Phương pháp này dựa vào tính không tan trong nước 

b) Vì khí nặng hơn không khí phải hơi nghiêng để khí oxi dễ thoát ra ngoài.

c) Tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn vì nếu không tháo ống trước thì khi tắt đèn áp suất thay đổi làm nước bị hút vào gây vỡ ống nghiệm

4 tháng 2 2019

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

24 tháng 12 2018

_Xét cả đề thì ta có pthh điều chế O2 là:

2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

_Khí O2 đc thu bằng phương pháp đẩy nước vì O2 ít tan trong nước

_Vai trò của miếng bông:

Ngăn cản các bụi rắn đc hình thành trong quá trình nhiệt phân tránh dòng khí O2 cuốn theo ra ngoài hệ thống thu khí

Vì để tránh hiện tượng nếu KMnO4 bị ẩm sẽ có hơi nước tạo thành sẽ chảy ngược lại đáy ống nghiệm làm ống nghiệm bị vỡ khi đun

Ta phải tháo rời ống nghiệm vs hệ thống dẫn khí trước vì nếu làm ngược lại áp suất trong ống nghiệm bị giảm sẽ hút ngược nước từ chậu vào ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm

_Dẫn khí O2 có lẫn hơi nước qua bình đựng H2SO4 đặc dư khi đó hơi nước sẽ bị giữ lại do H2SO4 hút nước

10 tháng 7 2018

Chọn A.

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm

3 tháng 7 2017

Chọn A.

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.

21 tháng 11 2019

Đáp án A

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.

16 tháng 4 2018

a. Ống thẳng đứng miệng ở dưới

 

Ta có  p 1 . V 1 = p 2 . V 2

{ p 1 = p 0 + h = 76 + 15 = 91 ( c m H g ) V 1 = l 1 . S = 30. S { p 2 = p 0 − h = 76 − 15 = 61 ( c m H g ) V 2 = l 2 . S ⇒ 91.30. S = 61. l 2 . S ⇒ l 2 = 44 , 75 ( c m )

 

b. Ống đặt nghiêng góc 30 0 so với phương ngang, miệng ở trên. 

Cột thủy ngân có đọ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì đọ cao của cột thủy ngân là  h / = h . sin 30 0 = h 2

Ta có  p 1 . V 1 = p 3 . V 3

V ớ i { p 3 = p 0 + h / = 76 + 7 , 5 = 83 , 5 ( c m H g ) V 3 = l 3 . S ⇒ 91.30. S = 83 , 5. l 3 . S ⇒ l 3 = 32 , 7 ( c m )

c, Ống đặt nghiêng góc 30 0  so với phương ngang, miệng ở dưới. 

 

Cột thủy ngân có đọ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì đọ cao của cột thủy ngân là  h / = h . sin 30 0 = h 2

  p 1 . V 1 = p 4 . V 4 V ớ i { p 4 = p 0 − h / = 76 − 7 , 5 = 68 , 5 ( c m H g ) V 4 = l 4 . S ⇒ 91.30. S = 68 , 5. l 4 . S ⇒ l 4 = 39 , 9 ( c m )

d. Ống đặt nằm ngang  p 5 = p 0

Ta có  p 1 . V 1 = p 5 . V 5 ⇒ 91.30. S = 76. l 5 . S ⇒ l 5 = 35 , 9 ( c m )

8 tháng 4 2017

Đáp án B

Do NO2 là oxit axit nên phản ứng với NaOH theo PTHH:

2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

24 tháng 11 2017

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.

7 tháng 12 2021

\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)

b.  Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí 

c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)