K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

\(3x^2+17x+10=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+15x+2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow3x.\left(x+5\right)+2.\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right).\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy......

10 tháng 3 2022

Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 48m chiều dài gấp 3 lần chiều rộng .Tính chiều dài mảnh đất đó

 

 

 

 

17 tháng 10 2021

\(3x^2-9=0\Rightarrow x^2=3\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

Bạn kiểm tra lại đề nhé.

a) Ta có: \(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=16-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=16-8m+12=-8m+28\)

Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 phân biệt thì \(-8m+28>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-28\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Với \(m< \dfrac{7}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2

nên Áp dụng hệ thức Viet, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-3}{1}=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\4+2m-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau

28 tháng 9 2018

27 tháng 5 2022

Sửa đề: Tim m để phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn: \(x_1+3x_2=6\)

Giải

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\left(-2m\right)^2-4.1.\left(2m-2\right)=4m^2-8m+8=4\left(m^2-2m+2\right)\)

\(=4\left[\left(m^2-2m+1\right)+1\right]=4\left[\left(m-1\right)^2+1\right]=4\left(m-1\right)^2+4>0\forall m\in R\)

Theo định lý Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2m\left(1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m-2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(x_1+3x_2=6\) (3)

Từ (1) và (3) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1+3x_2=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_2=6-2m\\x_1+3x_2=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=3-m\\x_1+3.\left(3-m\right)=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=3-m\\x_1=3m-3\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=3m-3;x_2=3-m\) vào (2) ta được:

\(\left(3m-3\right)\left(3-m\right)=2m-2\)

\(\Leftrightarrow-3m^2+12m-9-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow3m^2-10m+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=1;m=\dfrac{7}{3}\) thì phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(x_1+3x_2=6\)

13 tháng 11 2021
Chịu em lớp 5
14 tháng 4 2016

mik không biết

22 tháng 12 2021

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m+2<0

hay m<-2