K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

a)\(|x-5|\le2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5\le2\\x-5\ge2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le7\\x\ge3\end{cases}}}\)

b)\(\left(x^2-20\right)\left(x^2-15\right)\left(x^2-10\right)\left(x^2-5\right)< 0\Leftrightarrow\left(x^4-25x^2+100\right)\left(x^4-25x^2+150\right)< 0\\\)

bạn lm như thường nha

mk lười nhập quá

29 tháng 6 2016

a, cộng vế vs vế của 3 biểu thức ta có :

\(2\left(x+y+z\right)=-\frac{7}{6}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

\(2\left(x+y+z\right)=-\frac{5}{12}\)

\(x+y+z=-\frac{5}{24}\)

\(\begin{cases}z=\frac{23}{24}\\x=-\frac{11}{24}\\y=-\frac{17}{24}\end{cases}\)

25 tháng 4 2018

TH1 : 3 số dương, 1 số âm 

=> ( x2 - 20 ) < 0 < ( x2 - 15 ) < ( x - 10 ) < ( x2 - 5 )

=> 15 < x2 < 20 

=> x2 = 16

=> x = 4; -4

TH2 : 3 số âm ; 1 số dương

=> ( x2 - 20 ) < ( x2 - 15 ) < ( x - 10 )<0<( x2 - 5 )

=> 10 < x2 < 15

=> x thuộc rỗng

Vậy x = 4;-4

29 tháng 1 2018

1, x^3/3 + x^2/2 + x/6 = 0

<=> 2x^3 + 3x^2 + x = 0

<=> x.(2x^2+3x+1) = 0

<=> x.[(2x+2x)+(x+1)] = 0

<=> x.(x+1).(2x+1) = 0

<=> x=0 hoặc x+1=0 hoặc 2x+1=0

<=> x=0 hoặc x=-1 hoặc x=-1/2

Vậy ........

2, Có : P(x) = 3x^2+2x^2+6/6 = x.(x+1).(2x+1)/6

Ta thấy x;x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => A = x.(x+1).(2x+1) chia hết cho 6 (1)

+, Nếu x chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+, Nếu x chia 3 dư 1 => 2x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+, Nếu x chia 3 dư 2 => x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> P(x) luôn thuộc Z với mọi x thuộc Z

Tk mk nha

30 tháng 1 2018

cảm ơn nha :P

7 tháng 1 2017

1.

-2...4/5....

*Khi x<-2

4-5x=-x-2=> x=6/4=3/2 loại

*khi -2<=x<4/5

4-5x=x+2=> x=2/6=1/3<4/5 nhân

*kho x>=4/5

5x-4=x+2=> x=6/4=3/2 nhận

2.

x(1+y)+y+1=10

(x+1)(y+1)=10

x+1={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10}=> x={-11,-6,-3,-2,0,1,4,9}

y+1={-1,-2,-5,-10,10,5,2,1)=> y={-2,-3,-6,-11,9,4,1,0}

4 tháng 4 2018

jhvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv

14 tháng 7 2019

\(\left|3x-1\right|=\left|2x+5\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=2x+5\\3x-1+2x+5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2x=5+1\\5x+4=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

14 tháng 7 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left|3y-1\right|\ge0\\\left|z+2\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|3y-1\right|+\left|z+2\right|\ge0\)

Dấu "="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left|3y-1\right|=0\\\left|z+2\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\3y-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1}{3}\\z=-2\end{cases}}\)

Vậy x = 1, \(y=\frac{1}{3}\),z = -2