K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

-câu rút gọn là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu.

lưu ý:ko lm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói đó

       ko biến câu nói thành một câu cộc lốc,khiếm nhã

TỰ LM NHA BN CÁI NÀY TRONG SGK NGỮ VĂN 7 ẤY

ĐỪNG HỎI NHƯNG CÂU MÀ CÓ SẴN TRONG SGK NỮA

ucchekhocroioho LÀM MIK BẤM MÚN NÁT TAY

khổ thân ghê

 

12 tháng 4 2019

sgk Ngữ Văn lp 7 tập 2 có đấy bn

11 tháng 3 2020

       Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:

- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

       Khi rút gọn câu, cần lưu ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

11 tháng 3 2020

Trạng ngữ có những công dụng như sau:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.

 

* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

* Về hình thức:

- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.

A.PHẦN LÍ THUYẾTCâu 1:Thế nào là văn nghị luận?Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?câu 7:Tục ngữ là gì?Câu 8:Thành ngữ là gì?Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có...
Đọc tiếp

A.PHẦN LÍ THUYẾT

Câu 1:Thế nào là văn nghị luận?

Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?

Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?

Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?

Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?

Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?

câu 7:Tục ngữ là gì?

Câu 8:Thành ngữ là gì?

Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có mấy dạng điệp ngữ?

Câu 10:Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt?

Câu 11:Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản?

Câu 12:Thế nào là ca dao?

Câu 13:Luận điểm là gì

Câu 14:Luận cứ là gì?

Câu 15:Lập luận là gì?

Câu 16:Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy ohaafn?

Câu 17:Văn biệt cảm là gì?

Câu 18:Thế nào là văn bản nhật dụng?

Câu 19:Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần?

Giúp Min với ạ!Thank trước <3

0
I. Văn bản:Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau:1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất2. Tục ngữ về con người và xã hội3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)4. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)5. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)6. Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn? Tác...
Đọc tiếp

I. Văn bản:

Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau:

1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

2. Tục ngữ về con người và xã hội

3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

4. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

5. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

6. Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)

II. Tiếng Việt:

1. Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng? Cách dùng câu rút gọn: BT SGK/15, 16

2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/29

3. Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?

Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì?

4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: BT SGK/58, 64, 65

5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65, 69

6. Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104

7. Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì BT SGK/123

8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối BT SGK / 130, 131

III. Tập làm văn

+ Tìm hiểu chung về văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận?

+ Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?

1. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài tập lập luận chứng minh

Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" SGK/51

Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý: ''ăn quả nhớ kẻ trồng cây"; "Uống nước nhớ nguồn" SGK/51

Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59

Đề 4: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.

2. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích

Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó – SGK/ 84

Đề 2: Một nhà văn có câu nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó – SGK/84

Đề 3: Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – SGK/88

 

Mọi người giúp mik vs ạ mik đag cần gấp

 

0
29 tháng 3 2022

á đù,điên à

What, rùi là bạn bắt mik phải đếm từ để viết cho đủ 150 từ á?

Đọc kỹ đoạn văn sau:Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.

2
27 tháng 7 2021

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

17 tháng 10 2021

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

I. PHẦN VĂN BẢN:Câu 1:- Tục ngữ là: ……………………………………………………………………………………………..- Các chủ đề chính của tục ngữ đã học: ………………………………………………………………...- Nghệ thuật đặc sắc của tục ngữ: ………………………………………………………………………Câu 2:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.- Tác giả:...
Đọc tiếp

I. PHẦN VĂN BẢN:

Câu 1:

- Tục ngữ là: ……………………………………………………………………………………………..

- Các chủ đề chính của tục ngữ đã học: ………………………………………………………………...

- Nghệ thuật đặc sắc của tục ngữ: ………………………………………………………………………

Câu 2:

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Tác giả: …………………………………….

- Phương thức biểu đạt: ………………………………………………….

- Luận điểm chính: ……………………………………………..

- Phương pháp lập luận: ………………………………………….

Câu 3:

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

- Tác giả: …………………………………….

- Phương thức biểu đạt: ………………………………………………….

- Luận điểm chính: ……………………………………………..

- Phương pháp lập luận: ………………………………………….

II. PHẦN TIẾNG VIỆT:

Câu 1:

- Rút gọn câu là: ………………………………………………

- Mục đích của việc rút gọn câu là:…………………………

- Cách dùng câu rút gọn: ……………………………….

Câu 2:

- Câu đặc biệt là: ……………………………………

- Tác dụng của câu đặc biệt: …………………………………

Câu 3:

- Đặc điểm của trạng ngữ:………………………………………………..

- Công dụng của trạng ngữ: ………………………………………………

III. TẬP LÀM VĂN:

- Đặc điểm văn nghị luận: …………………………………………………..

- Luận điểm: ……………………………………………………………….

- Luận cứ: ………………………………………………………………….

- Lập luận: ……………………………………………………………………

làm ơn làm hết hộ mình với ạ!!! Làm Ơn!!!

0
6 tháng 4 2019

Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ).
+ Cách dùng: khi rút gọn câu cần chú ý:
Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

Ví dụ:  
( Câu có đủ hai bộ phận chính:  
- Bạn đi xem phim không?  
- Mình không đi được.  
Câu rút gọn:  
- Đi xem phim không?  
- Không đi được. )  

6 tháng 4 2019

1/4:Ngày cá tháng tư

30/4:ngày giải phóng Việt Nam thống nhất đất nước.

9 tháng 1 2022

a) Hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu bị lược bỏ một số thành phần nào đó trong câu, có thể là chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ. Tùy theo hoàn cảnh và mục đích cụ thể mà ta có thể lược bỏ thành phần phù hợp; đảm bảo đúng nội dung cần truyền đạt và câu văn không bị cộc lốc, khiếm nhã.
b) Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định

9 tháng 1 2022

EZ banh