K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

3^3+3x=2^3+3x

27+3x=8+3x

19=0(vô lí)

Vậy x thuộc rỗng.

29 tháng 6 2016

X thuộc rỗng

22 tháng 11 2017

Chị cũng đang ko biét ở bài này nè. Hu hukhocroi

2 tháng 10 2018

\(1)\)\(\left|x-1\right|+3x=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-1\right|=1-3x\)

+) Với \(x-1\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge1\) ta có : 

\(x-1=1-3x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+3x=1+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(4x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\) ( không thỏa mãn ) 

+) Với \(x-1< 0\)\(\Leftrightarrow\)\(x< 1\) ta có : 

\(1-x=1-3x\)

\(\Leftrightarrow\)\(-x+3x=1-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) ( thỏa mãn ) 

Vậy \(x=0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

2 tháng 10 2018

\(2)\)\(B=\frac{3}{\left|x+5\right|+2018}\le\frac{3}{2018}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left|x+5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-5\)

Vậy GTLN của \(B\) là \(\frac{3}{2018}\) khi \(x=-5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

\(a)\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{x-1}{x}=\frac{3x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-x^2+1=3x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

\(b)\)

\(\frac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-\frac{1}{1}=\frac{x^2+10}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2x-3=x^2+10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2+10\)

\(\Leftrightarrow2x-9=0\)

\(\Leftrightarrow2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{9}\)

\(\left|3x+2\right|=\left|4x-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=4x-3\\3x+2=3-4x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-5\\7x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 10 2021

\(\left|2+3x\right|=\left|4x-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+3x=4x-3\\2+3x=3-4x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 8 2020

a/ \(x^2\left(x-5\right)+5-x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)-\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b/ \(3x^4-9x^3=-9x^2+27x\)

\(\Leftrightarrow3x^4-9x^3+9x^2-27x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3\left(x-3\right)+9x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3+9x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3\right)\left(x^2+3\right)=0\)

\(x^2+3>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy..

c/ \(x^2\left(x+8\right)+x^2=-8x\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+8\right)+x^2+8x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+8\right)+x\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d/ \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+5\right)=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+5\right)-x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x-2\right)^2+1\right]=0\)

\(\left(x-2\right)^2+1>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy..

2 tháng 8 2020

Úi, câu d bạn nên làm theo cách của bạn trên đúng hơn nha :< Mình nghĩ câu d mình lập luận bị sai rồi ó

25 tháng 9 2018

a,\(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}=\frac{3x-2y+4z}{12-4+12}=\frac{20}{20}=1\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=1\\\frac{y}{2}=1\\\frac{z}{3}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\\z=3\end{cases}}\)

25 tháng 9 2018

b, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{6}=\frac{x-y}{2-6}=\frac{10}{-4}=-\frac{5}{2}\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-\frac{5}{2}\\\frac{y}{6}=-\frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-15\end{cases}}}\)