K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

a/ VÌ \(\Delta ABC\) cân tại A nên ^B=^C

Mà ^B1=^B2 ;^C1=^C2(VÌ BE và CD là tia phân giác của ^C,^B)

Do đó ^b1=^c1

xét \(\Delta\)ABE và\(\Delta\)ACD

AB=AC(tam giác cân)

^BAE=^CAD

^B1=^C1

\(\Rightarrow\Delta\)ABE=\(\Delta\)ACD

29 tháng 8 2018

A B C D E

Dễ dàng CM được tam giác EBD vuông tại D và có đường cao BA

Ta có góc E1 = góc B1=góc B2=1/2 goc B

Theo công thức tg2a=2tga/(1-tg^2a) ta có

tgB=2tgE1/(1-tg^2E1) <=> 4/3 = 2.\(\frac{6}{EA}\)\(\frac{1}{1-\frac{36}{EA^2}}\)=\(\frac{12}{EA}\).\(\frac{EA^2}{EA^2-36}\)=\(\frac{12EA^2}{EA^2-36}\)

Giải PT ta có EA= 12 \(6\sqrt{5}\) 

29 tháng 8 2018

EA=12, ta tính được EB=\(6\sqrt{5}\)

Làm tương tự tính BD 

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d