K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

0,4n                                    0,2

\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,4}=12n\)

Chọn n=2\(\Rightarrow M=24đvC\)

Vậy M là magie Mg.

7 tháng 3 2022

cảm ơn

1 tháng 8 2019

Đáp án C

Gọi kim loại là R.

 = 0,2 (mol)

R + 2HCl → RCl2 + H2

0,2 ←            0,2   (mol)

 = 24(Mg)

7 tháng 5 2023

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

7 tháng 5 2023

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

8 tháng 3 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.4}{n}..........................0.2\)

\(M_M=\dfrac{4.8}{\dfrac{0.4}{n}}=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)

\(Mlà:Mg\)

8 tháng 3 2021

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)

Vậy: M là Magie (Mg).

Bạn tham khảo nhé!

ong mk k cho ! ng VN nói là lm ! " 3 cái "

24 tháng 9 2017

2 tháng 11 2021

PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

Vậy HCl dư.

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)

Theo PT(2)\(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)

15 tháng 4 2021

nH2= 3,36/22,4=0,15 mol

TH1 R có hóa trị 1

2R + 2HCl --> 2RCl + H2

 0,3                             0,15        mol

M R = 2,7/0,3= 9 => Be (ktm vì Be hóa trị 2)

TH2 R có hóa trị 2

  R + 2HCl --> RCl2 + H2      

0,15                             0,15   mol 

M R =2,7/0,15=Ar (ktm vì Ar là khí hiếm )

TH3 R có hóa trị 3

2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2

0,1                                   0,15   mol

M R =2,7/0,1=27 (thỏa mãn ) => R là Al

pthh 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2    (1)

        0,1      0,3                                  mol

=> V HCl = 0,3*22,4=6,72 l

 nAl = 4,05/27=0,15 mol :  n H2=4,48/22,4=0,2 mol

pthh   2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2    (2)

          2/15                                0,2             mol

ta thấy nAl/2  > nH2/3  => Al dư , H2 hết       

(2)=> mAl = 2/15*27=3,6 g

=> phản ứng (2) HCl hết , phản ứng (1)  HCl dư

26 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

           0,2<-----------------0,2

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(g/mol\right)\)

=> R là Zn

7 tháng 3 2023

Giả sử KL có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm

Vậy: M là Mg.

Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)