K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Ta có

Giải bài 61 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Đơn thức trên có hệ số bằng -1/2.

Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :

Biến x có bậc 3

Biến y có bậc 4

Biến z có bậc 2

⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9.

27 tháng 5 2023

a, Tích hai đơn thức : -0,5 \(x^2\)\(y\)z và -3\(xy^3z\) 

    A = -0,5 \(x^2\)yz \(\times\) ( -3\(xy^3\)z)

    A = 1,5\(x^3\)y4z2

b, bậc của đa thức là: 3 + 4 + 2 = 9

Hệ số cao nhất là 1,5

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
27 tháng 5 2023

Chương trình Toán 7 mới hiện nay chỉ học đơn thức 1 biến, không còn học đơn thức nhiều biến như cũ nữa

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`-0,5x^2yz*(-3xy^3z)`

`= [(-0,5)*(-3)]*(x^2*x)*(y*y^3)*(z*z)`

`= 1,5x^3y^4z^2`

Hệ số: `1,5`

Bậc: `3+4+2 = 9`

`@` `\text {Kaizuu lv u}`

28 tháng 6 2023

Bạn ơi giải bài tập cho mình với ạ mình cảm ơn nha

27 tháng 7 2021

Tích của đơn thức : -1/2x^3y^4z^2
Bậc : 4
hệ số: -1/2

Câu 1 : 

a, \(4x^4y^2.9x^2y^4z^2=36x^6y^6z^2\)

b, bậc 14 ; hệ số 36 

biến x^6y^6z^2 

 

16 tháng 3 2022

\(\left(-\dfrac{1}{4}x^2y^3\right)\left(\dfrac{6}{5}xy^2\right)\\ =\left(-\dfrac{1}{4}.\dfrac{6}{5}\right)\left(x^2.x\right)\left(y^3.y^2\right)\\ =-\dfrac{3}{10}x^3y^5\)

Hệ số: \(-\dfrac{3}{10}\)

Biến:x3y5

Bậc:8

27 tháng 2 2019

(-2x2yz).(-3xy3z) = [(-2).(-3)].(x2.x)(y.y3).(z.z) = 6.x3.y4.z2

Đơn thức trên có hệ số bằng 6.

Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :

Biến x có bậc 3

Biến y có bậc 4

Biến z có bậc 2

⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9

NV
21 tháng 4 2022

\(=-\dfrac{2}{5}.\dfrac{5}{4}.x^2.x^5.x^2.y^6.y^8=-\dfrac{1}{2}x^9y^{14}\)

Bậc của đa thức là: \(9+14=23\)

Hệ số là: \(-\dfrac{1}{2}\)

21 tháng 4 2022

`( xy^3 )^2 . ( -2 / 5 x^5 ) . ( 5 / 4 x^2 y^8 )`

`= ( x^2 y^6 ) . ( -2 / 5 x^5 ) . ( 5 / 4 x^2 y^8 )`

`= ( -2 / 5 . 5 / 4 ) ( x^2 . x^5 . x^2 ) ( y^6 . y^ 8 )`

`= -1 / 2 x^9 y^14`

      `@` Bậc: `9 + 14 = 23`

      `@` Hệ số: `-1 / 2`