K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

1,

x10 = x

=> x10 - x = 0

=> x(x9 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

KL: x thuộc {1; 0}

2,

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

=> \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

=> \(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

=> \(S=2^{2017}-2\)

12 tháng 8 2016

Bài 1:

x10 = x => x= { -1;1}

Bài 2:

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+2^{2017}\)

\(2S-S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

21 tháng 10 2018

Vì: 3y lẻ với mọi số tự nhiên y; 80 chẵn nên từ điều kiện bài toán ta có: 2x lẻ \(\Leftrightarrow2^x=1\Leftrightarrow x=0.\)

Thay x=0 vào điều kiện bài toán, ta được

\(2^0+80=3^y\Rightarrow3^y=81\Rightarrow y=4\)

1 tháng 7 2018

Ta có : 3x - 7/3 - 2x - 1/2 = 7 .

=>       x ( 3 - 2 ) - ( 7/3 + 1/2 ) = 7 .

=>       x - ( 14/6 + 3/6 ) = 7 .

=>            x - 17/6         = 7 .

=>                x                = 7 + 17/6 .

=>                x                 = 59/6 .

vậy x = 59/6 .

1 tháng 7 2018

\(3x-\frac{7}{3}-2x-\frac{1}{2}=7\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2x\right)-\left(\frac{7}{3}+\frac{1}{2}\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{17}{6}=7\)

\(\Leftrightarrow x=7+\frac{17}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{59}{6}\)

15 tháng 10 2021

a:Ta có: \(16-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

1 là chữ số 0

2 là chữ số 5

a) tận cùng là chữ số 0

b) tan cùng là chữ số 5

26 tháng 10 2021

a. 3x2 - 2x - 1 = 0

<=> 3x2 - 3x + x - 1 = 0

<=> 3x(x - 1) + (x - 1) = 0

<=> (3x + 1)(x - 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

b. \(\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{2x+3}{5}=\dfrac{3}{4}\)

<=> \(\dfrac{20\left(x+1\right)}{60}+\dfrac{12\left(2x+3\right)}{60}=\dfrac{45}{60}\)

<=> 20x + 20 + 24x + 36 = 45

<=> 44x = -11

<=> x = \(-\dfrac{1}{4}\)

26 tháng 10 2021

a) \(3x^2-2x-1=0\) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

    \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Pt\(\Rightarrow\)\(5\cdot4\left(x+1\right)+3\cdot4\cdot\left(2x+3\right)=3\cdot3\cdot5\)

       \(\Leftrightarrow44x=-11\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)