K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

\(a,A=-x^2-4x-2\)

\(=-\left(x^2+4x+2\right)\)

\(=-\left(x^2+4x+4\right)+2\)

\(=-\left(x^2+2\cdot x\cdot2+2^2\right)+2\)

\(=-\left(x+2\right)^2+2\)

Ta thấy: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+2\right)^2+2\le2\forall x\)

Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy \(Max_A=2\) khi \(x=-2\).

Cậu xem lại giúp mình có sai đề bài không nhé!

#\(Toru\)

1 tháng 10 2023

đề bài là tìm GTLN ạ

1 tháng 9 2021

a)A=4(x+11/8)^2 -153/16

Min A=-153/16 khi x=-11/8

b)B=3(x-1/3)^2 -4/3

Min B=-4/3 khi x=1/3

1 tháng 9 2021

Bài 1:

a) \(A=4x^2+11x-2=\left(4x^2+11x+\dfrac{121}{16}\right)-\dfrac{153}{16}=\left(2x+\dfrac{11}{4}\right)^2-\dfrac{153}{16}\ge-\dfrac{153}{16}\)

\(minA=-\dfrac{153}{16}\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{8}\)

b) \(B=3x^2-2x-1=3\left(x^2-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)-\dfrac{4}{3}=3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}\ge-\dfrac{4}{3}\)

\(minB=-\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Bài 2:

a) \(A=-x^2+3x-1=-\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{5}{4}=-\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{5}{4}\le\dfrac{5}{4}\)

\(maxA=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

b) \(B=-x^2-4x+7=-\left(x^2+4x+4\right)+11=-\left(x+2\right)^2+11\le11\)

\(maxB=11\Leftrightarrow x=-2\)

NV
12 tháng 7 2021

\(C=\left(x^2+\dfrac{y^2}{4}+4-xy+4x-2y\right)+\dfrac{3}{4}\left(y^2-4y+4\right)+1011\)

\(=\left(x-\dfrac{y}{2}+2\right)^2+\dfrac{3}{4}\left(y-2\right)^2+1011\ge1011\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(-1;2\right)\)

a) Ta có: \(B=x^2+4y^2+4x-4y\)

\(=\left(x^2+4x+4\right)+\left(4y^2-4y+1\right)-5\)

\(=\left(x+2\right)^2+\left(2y-1\right)^2-5\ge-5\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x,y\right)=\left(-2;\dfrac{1}{2}\right)\)

10 tháng 10 2021

a: \(A=-4x^2+4x-1\)

\(=-\left(4x^2-4x+1\right)\)

\(=-\left(2x-1\right)^2\le0\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

b: \(B=-x^2+5x\)

\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{25}{4}\)

\(=-\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\le\dfrac{25}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2}\)

10 tháng 10 2021

c đâu ạ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

a.

Tìm min:

$y=(4\sin ^2x-4\sin x+1)+2=(2\sin x-1)^2+2$
Vì $(2\sin x-1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $y=(2\sin x-1)^2+2\geq 0+2=2$

Vậy $y_{\min}=2$

----------------

Mặt khác: 

$y=4\sin x(\sin x+1)-8(\sin x+1)+11$

$=(\sin x+1)(4\sin x-8)+11$

$=4(\sin x+1)(\sin x-2)+11$

Vì $\sin x\in [-1;1]\Rightarrow \sin x+1\geq 0; \sin x-2<0$

$\Rightarrow 4(\sin x+1)(\sin x-2)\leq 0$

$\Rightarrow y=4(\sin x+1)(\sin x-2)+11\leq 11$

Vậy $y_{\max}=11$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

b.

$y=\cos ^2x+2\sin x+2=1-\sin ^2x+2\sin x+2$

$=3-\sin ^2x+2\sin x$
$=4-(\sin ^2x-2\sin x+1)=4-(\sin x-1)^2\leq 4-0=4$

Vậy $y_{\max}=4$.

---------------------------

Mặt khác:

$y=3-\sin ^2x+2\sin x = (1-\sin ^2x)+(2+2\sin x)$

$=(1-\sin x)(1+\sin x)+2(1+\sin x)=(1+\sin x)(1-\sin x+2)$

$=(1+\sin x)(3-\sin x)$

Vì $\sin x\in [-1;1]$ nên $1+\sin x\geq 0; 3-\sin x>0$

$\Rightarrow y=(1+\sin x)(3-\sin x)\geq 0$

Vậy $y_{\min}=0$

26 tháng 8 2021

a) 9-64x^2=0

=>  64x^2  = 8

=>  \(x^2=\frac{8}{64}=\frac{1}{8}\)

=> \(x=\frac{1}{\sqrt{8}}\)

 b )   25x^2  -  3  =  0

=>  25x^2  =  3 

=>  \(x^2=\frac{3}{25}\)    

=>  \(x=\frac{\sqrt{3}}{5}\)           

C)  7  -  16x^2  =0

=>  16x^2   =  7

=>  \(x^2=\frac{7}{16}\)       

=>   \(x=\frac{\sqrt{7}}{4}\)    

d)  4x^2  -  (x-4)^2 = 0

=>  4x^2  - x^2 + 8x - 16 =0

=>  3x^2 + 8x -16  =  0 

=> ( 3x^2 + 12x ) - ( 4x  +16 ) =  0 

=>  3x( x + 4 ) - 4( x + 4 ) =  0 

=>( x + 4 )( 3x - 4 ) =  0 

=>   \(\orbr{\begin{cases}x+4=0\\3x-4=0\end{cases}}\)    

=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)         

e)  ( 3x + 4 )^2 - ( 2x - 5 )^2 = 0

=>  ( 3x + 4 + 2x - 5 )( 3x + 4 - 2x + 5 )  = 0

=>   ( 5x -1 ) ( x + 9 )  = 0 

=>  \(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x+9=0\end{cases}}\)     

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=-9\end{cases}}\)            

26 tháng 8 2021

Trả lời:

a, \(9-64x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\left(3+8x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-8x=0\\3+8x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{8}\\x=-\frac{3}{8}\end{cases}}}\)

Vậy x = 3/8; x = - 3/8 là nghiệm của pt.

b, \(25x^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-\sqrt{3}\right)\left(5x+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-\sqrt{3}=0\\5x+\sqrt{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{3}}{5}\\x=-\frac{\sqrt{3}}{5}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\pm\frac{\sqrt{3}}{5}\)

c, \(7-16x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{7}-4x\right)\left(\sqrt{7}+4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{7}-4x=0\\\sqrt{7}+4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{7}}{4}\\x=-\frac{\sqrt{7}}{4}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\pm\frac{\sqrt{7}}{4}\)

d, \(4x^2-\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-x+4\right)\left(2x+x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\3x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x = - 4; x = 4/3 là nghiệm của pt.

e, \(\left(3x+4\right)^2-\left(2x-5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+4-2x+5\right)\left(3x+4+2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=0\\5x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

Vậy x = - 9; x = 1/5 là nghiệm của pt.

a: Để A nguyên thì 4x+2 chia hết cho 5x+1

=>20x+10 chia hết cho 5x+1

=>20x+4+6 chia hết cho 5x+1

=>5x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {0;-2/5;1/5;-3/5;2/5;-4/5;1;-7/5}

b: B nguyên

=>x^2+3x+9 chia hết cho x+3

=>9 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc {1;-1;3;-3;9;-9}

=>x thuộc {-2;-4;0;-6;6;-12}

c: Để C nguyên thì x^2+9 chia hết cho x+2

=>x^2-4+13 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;13;-13}

=>x thuộc {-1;-3;11;-15}