K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

ai giúp mik với

23 tháng 3 2021

Để xác định khối lượng riêng \(D\) của vật ta cần xác định khối lượng \(m\) và thể tích \(V\). Khi đó \(D=\dfrac{m}{V}\)

1. Móc vật vào lực kế, số chỉ của lực kế chính là trọng lượng \(P\) của vật.

Khối lượng của vật là: \(m=\dfrac{P}{10}\) 

2. Đổ nước vào bình chia độ, ghi lại thể tích nước trong bình \(V_1\)

Thả vật ngập trong nước, thể tích dâng lên là \(V_2\)

Thế tích của vật là \(V=V_2-V_1\)

Em tham khảo thêm:  https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-4-do-the-tich-vat-ran-khong-tham-nuoc.4202

28 tháng 3 2021

ta làm như sau :

- dùng lực kế để tính trọng lượng của vật sau đó dùng công thức P= 10. m=> m = P/10

-  dùng bình chia độ để tính thể tích của vật

- khi đã biết thể tích và khối lượng , ta dùng công thức D = m/V

trong đó :

m là khối lượng 

V là thể tích 

D là khối lượng riêng

cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi

28 tháng 3 2021

mình đã viết câu trả lời ở dưới

19 tháng 1 2021

- đo trọng lượng của vật: P

- cho vật vào bình nước, nước dâng lên một mực. tính thể tích của vật: Vvật=Vsau - Vtrước.

-tính trọng lượng riêng:d=\(\dfrac{P}{V}\)

-tính khối lượng riêng D=\(\dfrac{d}{10}\)

26 tháng 1 2021

Chậu nước chứ có phải bình chia độ đâu mà tìm được thể tích hay vậy bạn

27 tháng 10 2021

B-C

20 tháng 6 2019

Để xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân ta thực hiện như sau:

Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V1 = 100cm3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V2 = 120 cm3.

Khi đó thể tích của quả cân là: V = V2 – V1 = 120 – 100 = 20cm3 = 0,00002m3.

Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N

(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)

Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức:

Giải bài C5 trang 38 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

 

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, khác chiều, cùng tác dụng lên một vật làm cho vật đó đứng yên.

VD: Treo một vật nặng lên một sợi dây dọi (nếu bạn không biết nó là gì thì nhìn vào hình 8.2 SGK Vật lí lớp 6 trang 28) 

Quả nặng đứng yên do chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

- Trọng lực: có phương thẳng đứng (hướng về tâm Trái đất), có chiều từ trên xuống

- Lực kéo của sợi dây: có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên