K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2021

- đo trọng lượng của vật: P

- cho vật vào bình nước, nước dâng lên một mực. tính thể tích của vật: Vvật=Vsau - Vtrước.

-tính trọng lượng riêng:d=\(\dfrac{P}{V}\)

-tính khối lượng riêng D=\(\dfrac{d}{10}\)

26 tháng 1 2021

Chậu nước chứ có phải bình chia độ đâu mà tìm được thể tích hay vậy bạn

18 tháng 12 2016

một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang, bạn biết không ? bày hộ cái :))

18 tháng 12 2016

đổi 10 tấn = 10000 kg

trọng lượng của vật

F=P=m.10 = 10000.10 = 100000 (N)

áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt nằm ngang

p = F:S = 100000:0.5= 200 000 (N/m2)

31 tháng 12 2020

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_a=3,9-3,3=0,6\) (N)

b. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_a}{d}=\dfrac{0,6}{10000}=6.10^{-5}\) (m3)

29 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:

\(F_A=P_{ngoài}-P_{trong}=8-5=3\left(N\right)\)

Thể tích của vật bị nhúng chìm:

\(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=3.10^{-4}\left(m^3\right)\)

21 tháng 12 2021

Gọi thể tích và trọng lượng riêng của vật là \(V\left(m^3\right)\) và \(D_v\left(N/m^3\right)\)

Số chỉ lực kế ngoài không khí là \(7N\Rightarrow D_v.V=7 \left(1\right)\)

Khi nhúng vào nước. Ta có:

\(F_v-F_A=4\)

\(\Leftrightarrow D_v.V-D_n.V=4\\ \Leftrightarrow7-10000.V=4\Leftrightarrow V=3.10^{-4}m^3\)

\(\Rightarrow\) Thay vào \(\left(1\right)\) được \(D_v=23333N/m^3\)

Vậy \(V=3.10^{-4}m^3\) ; \(D_v=23333N/m^3\)

21 tháng 12 2021

Thể tích của vật là

\(v=\dfrac{F_A}{d}=\left(7-4\right):10000=0,0003\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của vật là

\(D=\dfrac{m}{v}=\left(7:10\right):0,0003=2333,3\left(kg\right)\)

Trọng lượng riêng của vật là

\(d=\dfrac{10.D}{V}=\dfrac{10.0,7}{0,0003}=23333,3\left(N\right)\)

 

 

22 tháng 12 2016

Hình như sai đề đó bạn, nước trong bình dâng lên 100 cm3 mới đúng chứ

Ta có dnước = 10000 N / m3, Vvật = 100 cm3= 0,0001 m3, Pvật = 7,8 N

a) FA = d .V = 10000 . 0,0001 = 1 N

b) d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{7,8}{0,0001}\)= 78000 N /m3

Mà d = 10 . D ==> D = 7800 kg / m3