K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxiB. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxiC. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxiD. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loạiCâu 22: Ứng dụng chính của khí oxiA. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệuC. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&BCâu 23: Cho các câu...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi

B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi

C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi

D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại

Câu 22: Ứng dụng chính của khí oxi

A. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệu

C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B

Câu 23: Cho các câu sau:

(a). Oxi cung cấp cho sự hô hấp của con người

(b). Oxi tác dụng trực tiếp với halogen

(c). Phản ứng hóa hợp là 2 chất phản ứng tạo thành duy nhất 1 chất sản phẩm

(d). Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí

Câu đúng là

A. a,b,c B. a,d C. a,c D. cả 3 đáp án

Câu 24: Đâu không là phản ứng hóa hợp

A. 2Cu + O2 →t∘ 2CuO B. Fe + O2 →t∘ FeO

C. Mg + S → MgS D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu 25: Chọn đáp án sai

A. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa

B. Lò luyện gang dung không khí giàu oxi

C. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 là phản ứng hóa hợp

D. Đèn xì oxi - axetilen là một trong những ứng dụng của oxi

Câu 26: Xét các phát biểu:

1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.

2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.

3. Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị.

4. Hiđro tan rất ít trong nước.

Số phát biểu đúng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27: Cho khí H2 tác dụng vừa đủ với sắt (III) oxit, thu được 11,2 gam sắt. Khối lượng sắt oxit đã tham gia phản ứng là:

A. 12 gam. B. 13 gam. C. 15 gam. D. 16 gam.

Câu 28: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì:

A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.

C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H2 có tính khử.

Câu 29: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là:

A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.

B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.

C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.

D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.

Câu 30: Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì:

A. Khí hiđro nhẹ hơn nước. B. Khí hiđro ít tan trong nước.

C. Khí hiđro nhẹ nhất trong các chất khí. D. Hiđro là chất khử.

Câu 31: Tính số gam nước tạo ra khi đốt 4,2 lít hiđro với 1,4 lít oxi (đktc).

A. 2,25 gam. B. 1,25 gam. C. 12,5 gam. D. 0,225 gam.

Câu 32: Có 2 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 2 lọ trên dễ dàng nhất?

A. Hơi thở. B. Que đóm còn tàn đỏ

C. Hòa vào nước. D. Nước vôi trong.

Câu 33: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro, khối lượng đồng kim loại thu được là (giả sử lượng CuO trên hoàn toàn bị khử):

A. 38,4 gam. B. 19,2 gam. C. 25,6 gam. D. 32 gam.

Câu 34: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, N2O5, P2O5

C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO

Câu 35: Oxit nào không phải là oxit bazo cho dưới đây?

A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CO2

Câu 36: Oxit nào dưới đây là oxit axit?

A. MnO2 B. Cu2O C. CuO D. SO2

Câu 37: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2( cacbon đioxit) B. CO( cacbon oxit)

C. SO2 (lưu huỳnh đoxit) D. SnO2 (thiếc đioxit)

Câu 38: Trong hợp chất CuSO4 phần trăm khối lượng của Cu, S, O lần lượt là:

A) 30%; 20%; 50% B) 40%; 20%; 40%

C) 25%; 50%; 25% D) 30%; 40%; 30%

Câu 39: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%

Câu 40: Hợp chất Y có 74,2% natri về khốilượng, còn lại là Oxi. Phân tử khối của Y là 62 gam/mol) Số nguyên tử Na và O trong một phân tử chất Y lần lượt là:

A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 1 D. không xác định

1
3 tháng 3 2022

câu 21 C

câu 22 D

câu 23 C

câu 24 D

câu 25 C chắc vậy

câu 26 B

câu 27 D

câu 28 C

câu 29 C

câu 30 B

câu 32 B

câu 33 A

câu 34 B

câu 35 C

câu 36 B chắc vậy

câu 37 C

câu 38 B

câu 39 D

câu 40 B

6 tháng 8 2019

Chọn C

Câu 16: PƯ nào  không là phản ứng hóa hợp A. 2Cu + O2 −to→ 2CuO                       B. Fe + O2 −to→ FeO C. Mg + S → MgS                               D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2OCâu 17: Chọn câu đúng A. Sự tác dụng của 1 chất với oxi gọi là sự oxi hóa B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng thu nhiệt     C. Phản ứng hóa hợp sinh ra nhiều chất mới D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí Câu 18: Tại sao bệnh nhân lại cần...
Đọc tiếp

Câu 16: PƯ nào  không là phản ứng hóa hợp

A. 2Cu + O2 −to→ 2CuO                       B. Fe + O2 −to→ FeO

C. Mg + S → MgS                               D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu 17: Chọn câu đúng

A. Sự tác dụng của 1 chất với oxi gọi là sự oxi hóa

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng thu nhiệt     C. Phản ứng hóa hợp sinh ra nhiều chất mới

D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí

Câu 18: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định

A. Cung cấp oxi     B. Tăng nhiệt độ cơ thể     C. Lưu thông máu       D. Giảm đau

Câu 19: Lập phương trình hóa hợp của nhôm và lưu huỳnh

A. Al + S → Al2S3   B. 2Al + 3S → Al2S3    C. 2Al + S → Al2S     D. 3Al + 4S → Al3S4

Câu 20: Chọn các câu đúng :

a. Oxi dung cho sự hô hấp của con người           b. Oxi tác dụng trực tiếp với halogen

c. Phản ứng hóa hợp là 2 hay nhiều chất phản ứng tạo thành duy nhất 1 chất sản phẩm

d. Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí

A. a,c, d                       B. a,d                           C. a,c                       D. a,d

1
24 tháng 3 2022

Câu 16: PƯ nào  không là phản ứng hóa hợp

A. 2Cu + O2 −to→ 2CuO                       B. Fe + O2 −to→ FeO

C. Mg + S → MgS                               D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu 17: Chọn câu đúng

A. Sự tác dụng của 1 chất với oxi gọi là sự oxi hóa

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng thu nhiệt     C. Phản ứng hóa hợp sinh ra nhiều chất mới

D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí

Câu 18: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định

A. Cung cấp oxi     B. Tăng nhiệt độ cơ thể     C. Lưu thông máu       D. Giảm đau

Câu 19: Lập phương trình hóa hợp của nhôm và lưu huỳnh

A. Al + S → Al2S3   B. 2Al + 3S → Al2S3    C. 2Al + S → Al2S     D. 3Al + 4S → Al3S4

Câu 20: Chọn các câu đúng :( lớp 8 học Halogen :v )

a. Oxi dung cho sự hô hấp của con người           b. Oxi tác dụng trực tiếp với halogen

c. Phản ứng hóa hợp là 2 hay nhiều chất phản ứng tạo thành duy nhất 1 chất sản phẩm

d. Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí

A. a,c, d                       B. a,d                           C. a,c                       D. a,d

8 tháng 8 2018

a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ một hay nhiều chất ban đầu.

c) Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.

14 tháng 8 2018

Đáp án B

Các phát biểu số I, II đúng.

- I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:

Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.

Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.

-     II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.

-     III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.

-     IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:

Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.

2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).

Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:

CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.B. Khí oxi rất cần cho sự sống.C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxiA. nhẹ hơn không khí.                  B. nặng hơn...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?

A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi rất cần cho sự sống.

C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.

D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.

Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxi

A. nhẹ hơn không khí.                  

B. nặng hơn không khí.  

C. ít tan trong nước.

D. khó hoá lỏng.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự quang hợp của cây xanh.

B. Sự hô hấp của con người.

C. Sự cháy của nhiên liệu.

D. Sự gỉ của các đồ dùng bằng sắt.  

Câu 4. Cho các chất có công thức như sau: BaCO3, SO2, H2SO4, CaO, Ba(OH)2. Oxit là

A. BaCO3 và SO2.

B. Ba(OH)2 và CaO.

C. H2SO4 và Ba(OH)2.

D. SO2 và CaO.

Câu 5. P2O5 có tên gọi là

A. điphotpho pentaoxit.

B. photpho trioxit.

C. điphotpho trioxit.

D. điphotpho oxit.

Câu 6. Chất nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. Fe2O3.

C. CO2.

D. K2O.

Câu 7. Trong thành phần của không khí, oxi chiếm

A. 78%.

B. 21%.

C. 1%.

D.79%.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính chất oxi tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit?

A. C + O2  CO2.      

B. 2KClO3  2KCl + 3O2.

C. 3Fe + 2O2  Fe3O4.                     

D. C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O. 

Câu 9. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khí oxi và hiđro có thể tích bằng nhau thì

A. khối lượng bằng nhau.

B. số mol khác nhau.

C. lượng chất bằng nhau.

D. số phân tử khác nhau.                

Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. 2Zn + O2  2ZnO.

B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.      

C. SO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaSO3 +H2O.

D. CuO + H2  Cu + H2O.     

2
28 tháng 2 2022

1A 2B 3A 4D 5A 6C 7B 8A 9D 10A

28 tháng 2 2022

1B

2A

3A

4D

7 tháng 3 2018

Đáp án C

22 tháng 6 2018

Đáp án B

Các phát biểu số I, II đúng.

I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:

Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.

Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.

II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.

III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.

IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:

Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.

2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).

Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:

CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A.

11 tháng 9 2018

Đáp án B

Các phát biểu số I, II đúng.

- I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:

Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.

Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.

-    II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.

-    III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.

-    IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:

Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.

2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).

Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:

CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A

20 tháng 12 2019

Những câu đúng: B, C, E.

Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.