K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

gọi  3 số phải tìm là a, b, c giả sử a > b > c (a, b, c khác 0)

vì a> b> c nên 2 số lớn nhất là: abc và acb

có abc + acb = 1444

a x 200 + 11 (b + c)= 1444

a < 8 vì 8 x 200 = 1600 > 1444

với a = 7 có 

7 x 200 + 11 (b + c) = 1444

11 (b +c )= 44

b + c = 4

vì b và c là hai chữ số khác nhau và khác 0 nên b = 3, c= 1

các chữ số phải tìm là 7, 3, 1

các trường hợp a < 7 thì có 1444 - a x 200 không chia hết cho 11

Vậy các số phải tìm là 1, 3, 7

11 tháng 6 2016

gọi  3 số phải tìm là a, b, c giả sử a > b > c (a, b, c khác 0)

vì a> b> c nên 2 số lớn nhất là: abc và acb

có abc + acb = 1444

a x 200 + 11 (b + c)= 1444

a < 8 vì 8 x 200 = 1600 > 1444

với a = 7 có 

7 x 200 + 11 (b + c) = 1444

11 (b +c )= 44

b + c = 4

vì b và c là hai chữ số khác nhau và khác 0 nên b = 3, c= 1

các chữ số phải tìm là 7, 3, 1

các trường hợp a < 7 thì có 1444 - a x 200 không chia hết cho 11

Vậy các số phải tìm là 1, 3, 7

10 tháng 6 2016

Chia đôi 1444 : 2 = 722, từ đó dễ dàng tìm được a = 7

b phải lớn hơn 2 (nếu b = 2 thì c cũng là 2), b cũng không thể là 4 (nếu b = 4 thì c = 0), do vậy b = 3, suy ra c = 1

Vậy a = 7,   b = 3 ,   c = 1

10 tháng 6 2016

abc =731

acb=713
(do a#b#c; b>c>0; b+c=4 => b=3;c=1\\\\a+a=14=>a=7)

6 tháng 7 2015

a,

abc chia hết cho 45 nên abc chia hết cho 5 và 9 nên c=0 hoặc 5 mà c khác 0 nên c=5

ta có:

ab5-5ba=396

 ta viết lại biểu thức như sau:

396+5ba =ab5

6+a tận cùng là 5 nên a=9

nên ta lại có

abc=9b5 chia hết cho 9 và 5

nên 9+b+5 chia hết cho 9

nên b=4

suy ra abc=945

Đ/S:945

b,

 gọi  3 số phải tìm là a, b, c giả sử a > b > c (a, b, c khác 0)

vì a> b> c nên 2 số lớn nhất là: abc và acb

có abc + acb = 1444

a x 200 + 11 (b + c)= 1444

a < 8 vì 8 x 200 = 1600 > 1444

với a = 7 có 

7 x 200 + 11 (b + c) = 1444

11 (b +c )= 44

b + c = 4

vì b và c là hai chữ số khác nhau và khác 0 nên b = 3, c= 1

các chữ số phải tìm là 7, 3, 1

các trường hợp a < 7 thì có 1444 - a x 200 không chia hết cho 11

Vậy các số phải tìm là 1, 3, 7

6 tháng 7 2015

a,

abc chia hết cho 45 nên abc chia hết cho 5 và 9 nên c=0 hoặc 5 mà c khác 0 nên c=5

ta có:

ab5-5ba=396

 ta viết lại biểu thức như sau:

396+5ba =ab5

6+a tận cùng là 5 nên a=9

nên ta lại có

abc=9b5 chia hết cho 9 và 5

nên 9+b+5 chia hết cho 9

nên b=4

suy ra abc=945

Đ/S:945

11 tháng 6 2016

abc chia hết cho 45 nên abc chia hết cho 5 và 9 nên c=0 hoặc 5 mà c khác 0 nên c=5

ta có:

ab5-5ba=396

 ta viết lại biểu thức như sau:

396+5ba =ab5

6+a tận cùng là 5 nên a=9

nên ta lại có

abc=9b5 chia hết cho 9 và 5

nên 9+b+5 chia hết cho 9

nên b=4

suy ra abc=945

Đ/S:945

​ gọi  3 số phải tìm là a, b, c giả sử a > b > c (a, b, c khác 0)

vì a> b> c nên 2 số lớn nhất là: abc và acb

có abc + acb = 1444

a x 200 + 11 (b + c)= 1444

a < 8 vì 8 x 200 = 1600 > 1444

với a = 7 có 

7 x 200 + 11 (b + c) = 1444

11 (b +c )= 44

b + c = 4

vì b và c là hai chữ số khác nhau và khác 0 nên b = 3, c= 1

các chữ số phải tìm là 7, 3, 1

các trường hợp a < 7 thì có 1444 - a x 200 không chia hết cho 11

Vậy các số phải tìm là 1, 3, 7

10 tháng 6 2016

Có sai đề hông Queen?

100a+10b+c +100c+10b+a = 1444.

101(a+c) +20b = 1444.

mà a+c có số tận cùng là 4 nên:

  • Nếu a+c = 4 => 20b = 1040 b>500 loại
  • Nếu a+c = 14 => 20b = 1444 - 1414 =30 => b = 1,5 ERROR.

:D

27 tháng 2 2016

Mình chịu. Mình mới học lớp 5 thôi

23 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm 

-> BC = HB + HC = 4 cm 

b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> AH = AC/2 = 5/2 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)

Vì đường trung trực của `AC` cắt `AB` tại `D.`

`@` Theo tính chất của đường trung trực (điểm nằm trên đường trung trực của `1` đoạn thẳng thì cách `2` đầu mút đoạn thẳng đó)

`-> \text {DA = DC}`

Xét `\Delta ACD`: `\text {DA = DC}`

`-> \Delta ACD` cân tại `D.`

`-> \hat {A} = \hat {ACD}` `(1)`

Vì `\text {CD}` là tia phân giác của $\widehat {ACB} (g$$t)$
`->` $\widehat {ACD} = \widehat {BCD} =$ `1/2` $\widehat {ACB}$ `(2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`->` $\widehat {ACB} = \widehat {2C_2} = \widehat {2A}$

Mà `\hat {A}=35^0`

`->` $\widehat {ACB}$`=35^0*2=70^0`

Xét `\Delta ABC`:

$\widehat {BAC} + \widehat {ABC}+ \widehat {ACB}=180^0 (\text {định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác})$

`-> 35^0+` $\widehat {ABC} + 70^0=180^0$

`->` $\widehat {ABC}= 180^0-35^0-70^0=75^0$

Xét các đáp án trên `-> C (tm)`.