K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MB=MC

AE=EB

AM=BM

=>EM là trung trực của AB

=>EM vuông góc AB

=>EM//AC

MA=MC

FA=FC

=>MF là trung trực của AC

=>MF vuông góc AC

+>ME vuông góc MF

=>góc GMF=90 độ

Gọi D,K lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DM=AC/2; MK=AB/2

GD=1/3ED=1/3*AB*căn 3/2=AB*căn 3/6

KF=AC*căn 3/2

GM=căn 3/6AB+1/2AC

MF=căn 3/2*AC+1/2*AB

=>GN=căn 3/3(AB/2+căn 3/2*AC)

=MF*căn 3/3

=>MF=căn 3*GM

=>góc GFM=30 độ

=>góc MGF=60 độ

27 tháng 9 2020

Vẽ hình bình hành DAFH.

Gọi N là giao điểm của hai đường chéo DF và AH, M là giao điểm của EH và BC

Ta có NA = NH, ND = NF

Ta đặt ^ADH = ^AFH = \(\alpha\)thì ^BDH = ^HFC = \(\alpha\)+ 600

^DAF = 1800 -\(\alpha\)

^BAC = 3600 - ^BAD - ^CAF - ^DAF = 3600 - 600 - 600 - (1800 - \(\alpha\)) = \(\alpha\)+ 600

\(\Delta\)BDH và \(\Delta\)HFC có: BD = HF (= AD); ^BDH = ^HFC (cmt); DH = FC (= AF)

Do đó \(\Delta\)BDH = \(\Delta\)HFC (c.g.c) => HB = HC                                                           (1)

Chứng minh tương tự, ta được \(\Delta\)BAC = \(\Delta\)HFC (c.g.c) => BC = HC                   (2)

Từ (1) và (2) suy ra HB = HC = BC

Tứ giác BHCE có các cặp cạnh đối bằng nhau  (cùng bằng BC) nên là hình bình hành => MB = MC và MH = ME

  • Xét ∆AEH có AM và AN là hai đường trung tuyến nên giao điểm G của chúng là trọng tâm => EG = 2/3EN và AG = 2/3AM.
  • Xét ∆ABC có AM là đường trung tuyến mà AG = 2/3AM nên G là trọng tâm của ∆ABC
  • Xét ∆EDF có EN là đường trung tuyến mà EG = 2/3EN nên G là trọng tâm của∆EDF

Vậy ∆ABC và ∆EDF có cùng trọng tâm G

27 tháng 9 2020

Dòng 12 là EN chứ ko pk AN nha, đánh nhầm

18 tháng 9 2015

chưa học trả lời làm gì cho mất thời gian mất công bạn Thanh Trang Hoàng phải đọc

31 tháng 8 2023

Gọi M là giao điểm của PE với AB.

Ta thấy rằng \(CF=AF=PE,PF=AE=EB\)

Đồng thời \(\widehat{BEP}=60^o-\widehat{AEP}=60^o-\widehat{AFP}=\widehat{PFC}\)

Dẫn đến \(\Delta PBE=\Delta CPF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow PB=PC\)        (1)

Mặt khác, \(\widehat{AMF}=\widehat{MAE}=60^o=\widehat{ACF}\) nên tứ giác AMCF nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{PFC}\). Mà lại có \(AB=PF,AC=FC\) nên suy ra \(\Delta ABC=\Delta FPC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow PC=BC\)               (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta PBC\) đều (đpcm)