K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

Sửa: $V_{H_2}=7,168(l)$

$a\bigg)$

Đặt $n_{Mg}=x;n_{Fe}=y;n_{Al}=z$

$\to 24x+56y+27z=9,52(1)$

$n_{H_2}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32(mol)$

$n_{Cl_2}=\dfrac{8,064}{22,4}=0,36(mol)$

BTe: $x+y+1,5z=n_{H_2}=0,32(2)$

BTe: $x+1,5y+1,5z=n_{Cl_2}=0,36(3)$

Từ $(1)(2)(3)\to x=0,12(mol);y=0,08(mol);z=0,08(mol)$

$\to \begin{cases} \%m_{Mg}=\dfrac{0,12.24}{9,52}.100\%=30,25\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,08.56}{9,52}.100\%=47,06\%\\ \%m_{Al}=100-47,06-30,25=22,69\% \end{cases}$

$b\bigg)$

Bảo toàn H: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,64(mol)$

$\to C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,64}{0,2}=3,2M$

$\to a=3,2$

$c\bigg)$

Dung dịch sau gồm $MgCl_2,FeCl_2,AlCl_3$

Bảo toàn $Mg,Al,Fe:n_{MgCl_2}=0,12(mol);n_{AlCl_3}=n_{FeCl_2}=0,08(mol)$

$\to C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,12}{0,2}=0,6M$

$\to C_{M_{AlCl_3}}=C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,08}{0,2}=0,4M$

23 tháng 2 2022

$a\bigg)$

Đặt $n_{Mg}=x;n_{Fe}=y;n_{Al}=z$

$\to 24x+56y+27z=9,52(1)$

$n_{H_2}=\dfrac{14,336}{22,4}=0,64(mol)$

$n_{Cl_2}=\dfrac{8,064}{22,4}=0,36(mol)$

BTe: $x+y+1,5z=n_{H_2}=0,64(2)$

BTe: $x+1,5y+1,5z=n_{Cl_2}=0,36(3)$

Từ $(1)(2)(3)\to$ nghiệm âm, xem lại đề

23 tháng 2 2022

giúp em vs

 

23 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 65a + 56b + 27c = 10,65 (1)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

=> \(n_{H_2}=a+b+1,5c=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) (2)

PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2

            2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

            2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

=> \(n_{Cl_2}=a+1,5b+1,5c=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\\c=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10,65}.100\%=61,033\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{10,65}.100\%=26,291\%\\\%m_{Al}=\dfrac{1,35}{10,65}.100\%=12,676\%\end{matrix}\right.\)

b) nHCl = 2a + 2b + 3c = 0,45 (mol)

=> mHCl = 0,45.36,5 = 16,425 (g)

=> \(a\%=C\%=\dfrac{16,425}{200}.100\%=8,2125\%\)

c) mdd sau pư = 10,65 + 200 - 0,225.2 = 210,2 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{210,2}.100\%=6,47\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{210,2}.100\%=3,02\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5}{210,2}.100\%=3,176\%\end{matrix}\right.\)

23 tháng 2 2022

giúp em vs ạ

 

20 tháng 1 2022

Gọi số mol Mg, Fe, Al là a, b, c

=> 24a + 56b + 27c = 23,8

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 

            a------------------------->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            b------------------------->b

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 

            c------------------------->1,5c

=> a + b + 1,5c = \(\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2

             a-->a

            2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

             b--->1,5b

             2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

             c--->1,5c

=> \(a+1,5b+1,5c=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\)

=> a = 0,3; b = 0,2; c = 0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 1 2022

\(n_{Cl_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

 

\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=a+1.5b=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=1.5a+1.5b=0.6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=b=0.2\)

\(m_X=0.2\cdot\left(56+27\right)=16.6\left(g\right)\)

14 tháng 2 2018

Đáp án C

Đặt số mol mỗi kim loại trong 18,5 gam hỗn hợp lần lượt là a, b, c.

Ta có: mhh X =65a + 56b + 64c;  n H 2 = a + b = 3 , 92 22 , 4 = 0 , 175 mol

số phân tử Cl2 phản ứng  trung bình với hỗn hợp X:

n Cl 2 n X = 0 , 175 0 , 15 = 7 6 = ( a + 1 , 5 b + c ) ( a + b + c )

Từ đó ta có a - 2b + c = 0.

Tóm lại ta sẽ có a = b = c = 0,1 mol.

Vậy trong 18,5g hỗn họp X sẽ có 0,1 mol Fe

Chú ý:

Dung dịch axit như dung dịch HCl, HBr, HI hoặc dung dịch H2SO4 có khả năng phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa, tức là trong bài này phản ứng với Zn và Fe tạo ra ZnCl2 và FeCl2.

- Clo có khả năng phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) thậm chí còn có khả năng phản ứng vi Ag ở điều kiên thích hp và đưa kim loại lên số oxi hóa cao nhất vì vậy sản phẩm là ZnCl2,CuCl2,FeCl3

16 tháng 5 2019

Đáp án : A

Trong 53,75g X có x mol Sn ; y mol Fe ; z mol Al

=> t(119x + 56y + 27z) = 53,75g

X + Cl2 -> SnCl4 ; FeCl3 ; AlCl3

⇒ t 4 x + 3 y + 3 z = 2 n C l 2 = 2 , 25   m o l

(Trong 0,4 mol lượng chất gấp t lần)

=> 9(119x + 56y + 27z) = 215(4x + 3y + 3z)

=> 211x – 141y – 402z = 0(1)

=> x + y + z = 0,4 mol(2)

n H 2  = x + y + 1,5z = 31/70 (mol) (3)

Từ (1,2,3) => z = 0,0857 mol

=> mAl = 2,314g

29 tháng 6 2021

\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right),n_{Al}=c\left(mol\right)\)

\(m_X=64a+56b+27b=35.7\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{21.84}{22.4}=0.975\left(mol\right)\)

\(Cu+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuCl_2\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

\(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}AlCl_3\)

\(n_{Cl_2}=a+1.5b+1.5c=0.975\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(n_{hh}=ka+kb+kc=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=kb+k\cdot1.5c=0.2\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow a-0.25b-0.875c=0\left(3\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right):a=0.3,b=0.15,c=0.3\)

\(\%Cu=\dfrac{0.3\cdot64}{35.7}\cdot100\%=53.78\%\)

\(\%Fe=\dfrac{0.15\cdot56}{35.7}\cdot100\%=23.52\%\)

\(\text{%Al=22.7%}\)

25 tháng 8 2017

Đáp án D

Xét trường hợp 20,4 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư:

Gọi số mol các chất là Al: a mol; Zn: b mol; Fe: c mol

Ta có:

Các quá trình nhường, nhận electron:

Xét trường hợp 0,2 mol A tác dụng với Cl2:

Gọi số mol các chất là Al: ka mol; Zn: kb mol; Fe: kc mol

Ta có: 

Các quá trình nhường, nhận electron:

Lấy (IV) chia (III) vế với vế ta được: