K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(ME=4\times2=8\)

19 tháng 2 2022

Thêm đơn vị cm nứa :v

29 tháng 12 2017

Bài giải

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:

MA + AN = MN

3 + AN = 4 => AN = 4 – 3 = 1 (cm)

b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.

=> NA + AB = NB

1 + AB = 2 => AB = 2 – 1 = 1 (cm)

Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).

Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN. Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM.

16 tháng 11 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:

MA + AN = MN

3 + AN = 4 ⇒ AN = 4 – 3 = 1 (cm)

b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.

⇒ NA + AB = NB

1 + AB = 2 ⇒ AB = 2 – 1 = 1 (cm)

Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).

Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN.

Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM

a: ME=4/2=2cm

b: KM,KE,KN,ME,EN,EM

=>Có 6 đoạn thẳng

góc KNM=90 độ

góc KMN=37 độ

góc MKN=53 độ

c: Có thêm 47 điểm

=>Sẽ có tất cả là 51 điểm

Số đoạn thẳng là 51*50/2=1275 đoạn

9 tháng 12 2018

bạn tự vẽ hình nha

 a,Vì A thuộc đoạn MN nên A nằm giữa M và N .

suy ra  MA + AN = MN

            4    + AN = 8

                      AN = 8-4=4 cm

b,  Vì H là trung điểm của AN nên

              AH=HN=AN :2 = 4:2

                HN = 4:2 = 2 cm

c, Vì  EA và AH là 2 tia đối nhau nên A nằm giữa E và  H

     mà EA= AH= 2 cm

suy ra A là trung điểm của đoạn HE

               HN = 

29 tháng 12 2019

AM = 5 cm am = 9 cm???

14 tháng 12 2016

O H M N x

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( vì : \(4cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow OM+MN=ON\)

Thay : \(OM=4cm,ON=6cm\) ta có :

\(4+MN=6\Rightarrow MN=6-4=2\left(cm\right)\)

b, Vì : H là trung điểm của đoạn thẳng OM

\(\Rightarrow OH=HM=\frac{OM}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

c, Trên tia Ox có :

\(OH< ON\) ( vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm H nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow OH+HN=ON\)

Thay : \(OH=2cm,ON=6cm\) ta có :

\(2+HN=6\Rightarrow HN=6-2=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

\(HM< HN\) ( vì : \(2cm< 4cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm H và N

Mà : \(HM=MN\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HN .

11 tháng 1 2021

O x M N

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OM < ON ( 3 cm < 6 cm )

=> M nằm giữa O;N (*)

b, Vì M nằm giữa O ; N 

=> OM + MN = ON

=> MN = ON - OM = 6 - 3 = 3 cm 

=> MN = OM = 3 cm (**)

Từ (*) ; (**) => A là trung điểm ON 

C, Vì E là trung điểm MN 

\(ME=\frac{MN}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

=> \(OE=OM+ME\Leftrightarrow OE=3+1,5=4,5\)cm

Vậy OE = 4,5 cm