K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

Em mới học lớp 7

12 tháng 5 2016

Em moj hoc lop 7 thoj

22 tháng 11 2015

A=2

B=3

C=5

D=7

E=17

22 tháng 11 2015

B=3

C=5

D=7

E=17

16 tháng 10 2016

Ta có :

abcde x 9 =edcba 
Suy ra a=1 vì a>1 thì được kết quả gồm 6 chữ số. 
a=1 mà e.9=..a suy ra e=9 
b.9=d suy ra b=o 
Hoặc b=1 và không có dư từ phép nhân trước. 
Nếu b=0 ta có 10cd9 x9=9dc01 
d9 x 9=c01 suy ra d=8 
10c89 x 9=98c01 
0c89 x 9 =8c01 suy ra c =9 
Vậy số cần tìm là 10989 

nhé !

10 tháng 7 2017

A + B + D + E + B + C + E + D  + A + C + E + D + A + B + C + E + A + B + C + D = 200 + 150 +160 + 180 + 170 = 860

                                                                                                                           =  5 ( A + B + C + D + E ) = 860

                                                                                                                            = A + B + C + D + E =  215

A = 215 - 150 = 65

B = 215 - 160 = 55

C = 215 - 200 = 15

D = 215 - 180 = 35

E = 215 - 170 = 45 

10 tháng 7 2017

Hiệu A &C LÀ:200-150=50

mk ko muốn dài dòng nên chỉ gợi ý thế này thôi,mong bn hiểu nếu ko hiểu thì mk sẽ giảng kĩ hơn

11 tháng 12 2016

a. A là Fe, B là HCl, C là FeCl2, D là FeCl3, E là Fe(OH)3, F là NaCl

PTHH:

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

FeCl2 + Cl2 ===> FeCl3

FeCl3 + 3NaOH ===> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ==(nhiệt)==> Fe2O3 + 3H2O

b/ A là H2SO4(đ,nóng), B là CuSO4, C là SO2, D là H2O, E là NaHSO3, F là NaCl

PTHH:

Cu + H2SO4(đặc, nóng) ==> CuSO4 + SO2 + H2O

SO2 + 2NaOH ===> NaHSO3

NaHSO3 + HCl ===> NaCl + SO2 + H2O

H2SO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + 2H2O

11 tháng 12 2016

Phần b 2phuowng trình đầu mình quên chưa cân bằng nhé! Bạn tự cân bằng đi

21 tháng 6 2015

Là:

a>b,c,d,e

b>c,d,e

c>d,e

d>e

đúng ko?

21 tháng 6 2015

Là:

a>b,c,d,e

b>c,d,e

c>d,e

d>e

đúng ko?

23 tháng 6 2015

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

23 tháng 6 2015

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM