K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 Lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh khá , số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh trung bình, không có học sinh xếp loại yếu , kém . Hãy tính sô học sinh mỗi loại biết số học sinh của lớp 5A là 1 số lớn hơn 30 và bé hơn 45Bài 2 Trong kỳ thi học kỳ 2 số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/2 số điểm 10 của 3 tổ còn lại. Số điểm 10 của tổ 2 bằng...
Đọc tiếp

Bài 1 Lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh khá , số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh trung bình, không có học sinh xếp loại yếu , kém . Hãy tính sô học sinh mỗi loại biết số học sinh của lớp 5A là 1 số lớn hơn 30 và bé hơn 45

Bài 2 Trong kỳ thi học kỳ 2 số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/2 số điểm 10 của 3 tổ còn lại. Số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/3  số điểm 10 của 3 tổ còn lại.số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/4 số điểm 10 của 3 tổ còn lại . Tổ 4 có 13 điểm 10. TÌm số điểm 10 của  cả 4 tổ

Bài 3 1 thợ may cắt 1 tấm vải như sau : lần 1 cắt 1/3 tấm vải , lần 2 cắt thêm 2 m , lần3 cắt lấy 1/4 tấm vải , lần 4 cắt thêm 1 m , lần 5 cắt 1/3 của mảnh còn lại sau 4 lần cắt . Mảnh còn lại sau 5 lần cắt bằng 1/6 của cả tấm vải . Tính độ dài tấm vải ban đầu

Bìa 4 :1 cửa hàng bán 1 bộ bàn ăn được lãi 20% theo giá vốn . Hỏi cửa hàng được lãi bnhiêu % theo giá bán ?

Bài 5 giá bán 1 quyển vở tháng6 tăng 10% so với tháng 5,sang tháng 7 lại giảm 10% so với tháng 6 . Hỏi giá 1 quyển vở ở tháng 7 so với tháng 5 thì đăý hay rẻ hơn bnhiêu % ?

P/S: Mọi người trình bày cách giải hộ em luôn ạ . Xin cảm ơn mọi người rất nhiều

0
3 tháng 8 2017

Gọi A là biến cố: “có ít nhất một viên trúng vòng 10.”

⇒ A ¯  là biến cố: “Không viên nào trúng vòng 10.

Gọi X là biến cố người  thứ 1 bắn trúng vào10:  P ( X ) =    0 , 75 ;    P (    X ¯ ) =    1 − 0 , 75 = 0 , 25

Gọi Y là biến cố người thứ 2 bắn trúng vào10:  P ( Y ) =    0 , 85 ;    P (    Y ¯ ) =    1 − 0 , 85 = 0 , 15

Ta có; A ¯ =   X ¯ .    Y ¯     ;  hai biến cố X ¯ ;    Y ¯     là hai biến cố độc lập với nhau nên ta có:

P ( A ¯ ) = P (   X ¯ ) .   P (   Y ¯     ) =    0 , 25.   0 , 15    =    0 , 0375

Do đó,  xác  suất của biến cố A là:

P ( A ) = 1 −     P ( A ¯ ) = 1 −    0 , 0375 =    0 , 9625

Chọn đáp án A.

9 tháng 10 2017

Trong thực tế khi đếm hay đo các đại lượng,ta thường chỉ được các số gần đúng,Để có thể thu được kết quả có nhiều khả năng sát số đúng nhất,ta thường phải đếm hay đo nhiều lần rồi tính trung bình cộng của các số gần đúng tìm được,Hãy tìm giá trị có nhiều khả năng sát số đúng nhất của số đo chiều dài lớp học của em sau khi đo năm lần chiều dài ấy,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

k mk nhé

9 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn !!!!!!!

28 tháng 3 2022

Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD; G = SO∩AM ⇒ G là trọng tâm ΔSAC ⇒ SG/SO = 2/3 ⇒ G cũng là trọng tâm ΔSBD

G ∈ AM ⊂ (P); G ∈ SO ⊂ (SBC) (1)

B' ∈ (P) và B' ∈ SB ⊂(SBC) (2)

D' ∈ (P) và D' ∈ SD ⊂(SBC) (3)

Từ (1); (2); (3) ⇒ G; B'; D' ∈ giao tuyến của (P) và (SBC)

Trong (SBC) vẽ BM//SO//DN (M, N ∈ B'D') ⇒ OG là đường trung bình của hình thang BDNM 

⇒ BM + DN = 2OG = SG

Ta có :

x = SB/SB' = (SB' + BB')/SB' = 1 + BB'/SB' = 1 + BM/SG

y = SD/SD' = (SD' + DD')/SD' = 1 + DD'/SD' = 1 + DN/SG

⇒ x + y = 2 + (BM + DN)/SG = 2 + 1 = 3

1/x + 1/y = SB'/SB + SD'/SD = a/b

⇒ 3a/b = (x + y)(1/x + 1/y) ≥ 2√(xy).2√(1/xy) = 4

⇒ u = a/b ≥ 4/3 tối giản ⇒ GTNN của u = 4/3 xảy ra khi x = y ⇔ SB'SB' = SD/SD' ⇔ B'D'//BD

24 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

+ Khi L =  L 1  thì  U R C   vuông pha với u nên:

+ Khi L =  L 2  thì mạch có cộng hưởng nên

+ Nhìn vào đồ thị ta thấy khi 

25 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

29 tháng 8 2019

Ta bổ sung thêm một cột ghi giá trị đại diện của mỗi lớp:

Lớp

[20;25) [25;30) [30;35) [35;40) [40;45)

Cộng

Tần số

2

7

15

8

3

35

Giá trị đại diện

22,5

27,5

32,5

37,5

42,5

 

Áp dụng công thức ta tìm được số trung bình:

x = 22 , 5 . 2 + 27 , 5 . 7 + 32 , 5 . 15 + 37 , 5 . 8 + 42 , 5 . 3 35 ≈ 32 , 93

Đáp án là D.