K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

Nhân hóa (Anthropomorphism) hay còn gọi  phép nhân hóa hoặc nhân cách hóa là cách miêu tả, diễn tả con vật hoặc sự vật có cảm xúc, tính cách và hành động, tâm lý như con người bằng các thủ pháp nghệ thuật như văn, thơ.

2 cậu bàn nói với cô sách 

14 tháng 2 2022

1.Nhân hóa là hay được gọi là nhân cách hóa dùng để diễn tả 1 hành động , tính cách, cảm xúc của con vật hay sự sự

2. Những chú chim bắt đầu ca hát

+ Bác trống đợi chúng em tan học

+ Ông mặt trời hôm nay mỉm cười với em

20 tháng 3 2018

Con chó là người bạn thân thiết của tôi

20 tháng 3 2018

thank

30 tháng 8 2019

Học sinh đặt đúng câu kể Ai làm gì có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.

27 tháng 2 2021

cái cây đang che chở cho những chú chim . 

7 tháng 5 2018

Con trâu đó như đagng cày bừa 

giúp các bác nông dân .

~~hok tốt ~~

7 tháng 5 2018

Con chó nhà em cất tiếng nói dõng dạc trông rất oai.

15 tháng 3 2022

Cái cây ấy đang loay hoay tìm bạn

15 tháng 3 2022

Em hãy đặt 1 câu kể "Ai làm gì ?" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa ?

.........................Chị Ong đang chăm chỉ kiếm mật hoa .làm đẹp cho đời..

10 tháng 2 2018

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

VD: có vẻ những bông hoa đào nở ra để chào đón năm mới. 

Câu 2 : 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Có lẽ khi đọc bài thơ này, ấn tượng sâu sắc nhất của mọi người là ở khổ thơ này, nó để lại cho người đọc hình ảnh của chú bé liên lạc nhỏ con, gầy còm nhưng đầy sức sống, yêu đời, nhanh nhẹn hồn nhiên. Với nghệ thuật sử dụng các từ láy như loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh rất gợi hình, tạo nên cho bài thơ một giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, sống động như chính chú bé Lượm vậy, cậu bé yêu đời, tung tăng như con chim chích nhảy trên đường vàng, hình ảnh con chim chính đã thể hiện đầy đủ được sự hồn nhiên trẻ thơ của Lượm mà chắc hẳn là tác giả phải có một tình cảm vô cùng trìu mến, thân thương về cậu mới có thể miêu tả cậu hay đến thế.

luomtohuu

Cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” – Tố Hữu

12 tháng 10 2021

k12oline.vn

12 tháng 5 2018

câu dùng biện pháp nhân hóa:

- ông mặt trời đang đạp xe lên đỉnh núi để bắt đầu một ngày mới.

- những chị mây vui đùa, rược đuổi nhau trên bầu trời

- trong vườn, anh ong,chị bướm rủ nhau hút mật, lấy phấn

- những cô hoa hồng khoe sắc, đón ánh nắng sớm

12 tháng 5 2018

câu dùng biện pháp so sánh:

- đàn bướm tung tăng nô đùa như lũ trẻ

- cây bàng rung rung cành lá như đang nói chuyện cùng gió với mây

- những chú chim sơn ca hót líu lo trên cành cây như một bản nhạc chào ngày mới

- ông mặt trời tỏa nắng trông như nụ cười phúc hậu của ông tiên 

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA^.^

11 tháng 2 2018

Câu của mình :

Chị mùa Xuân trông thật lung linh lộng lẫy .

Chúc bạn Tết vui vẻ !

^^

11 tháng 2 2018

 Nàng tiên xuân rất đẹp và duyên dáng.

k mk

nha bn

9 tháng 1 2022

Một cây bút cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể, đầu bi chính là trái tim và mực chứa trong bút được ví như máu, giúp nuôi sống cơ thể.

9 tháng 1 2022

Ơ, đồ chơi mà bạn     hum

23 tháng 1 2021

Câu 1 :

- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người

- Ba kiểu nhân hóa thường gặp là :

1. Dùng những từ vốn gọ người để gọi vật

2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật

3. Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người

23 tháng 1 2021

Câu 2 :

- So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đỗi chiếu các sự việc , sự vật này với các sự việc , sự vật khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt

- Hai kiểu so sánh mà chúng ta thường gặp :

1. So sánh sự vật này với sự vật khác

2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại