K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

\(2A=2\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

k nha

7 tháng 5 2016

Nhân 2A lên rồi lấy 2A-A là ra kết quả

7 tháng 5 2016

\(M=\frac{20}{8.14}+\frac{20}{14.20}+\frac{20}{20.26}+\frac{20}{26.32}\)

\(M=\frac{20}{6}\left(\frac{6}{8.14}+\frac{6}{14.20}+\frac{6}{20.26}+\frac{6}{26.32}\right)\)

\(M=\frac{20}{6}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{20}+\frac{1}{20}-\frac{1}{26}+\frac{1}{26}-\frac{1}{32}\right)\)

\(M=\frac{20}{6}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{32}\right)\)

\(M=\frac{20}{6}.\frac{3}{32}\)

\(M=\frac{5}{16}\)

k nha

7 tháng 5 2016

\(M=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+\frac{5}{208}\)

\(M=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+\frac{3}{10\cdot13}+\frac{3}{13\cdot16}\right)\)

\(M=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}...\frac{1}{13}-\frac{1}{16}\right)\)

\(M=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)

\(M=\frac{5}{3}\cdot\frac{3}{16}\)

\(M=\frac{5}{16}\)

7 tháng 5 2016

đặt \(A=\frac{2011+2012}{2012+2013};B=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}\)

ta có:\(A=\frac{2011+2012}{2012+2013}=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}\)

\(\frac{2011}{2012+2013}<\frac{2011}{2012};\frac{2012}{2012+2013}<\frac{2012}{2013}\)

=>A<B


 

7 tháng 5 2016

\(\frac{2011+2012}{2012+2013}=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}\)

rồi bây giờ thấy ngay đáp án r tự làm đi

28 tháng 6 2016

\(A=3.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+.......+\frac{3}{97.100}\right)\)

\(=3.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.........+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}\right)\)

\(=3.\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(=3.\frac{99}{100}\)

\(=\frac{297}{100}\)

28 tháng 6 2016

Dễ thôi bạn mẫu cách nhau 3 đơn vị tử xuất hiện 3 chỉ cần rút rọn đi 3 là tử có nhé

Ta có: \(A=\frac{3^2}{1.4}+\frac{3^2}{4.7}+\frac{3^2}{7.10}+....+\frac{3^2}{97.100}\)

\(\frac{1}{3}A=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+.......+\frac{3}{97.100}\)

\(\frac{1}{3}A=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{3}A=1-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{3}A=\frac{99}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}.3=\frac{297}{100}\)

31 tháng 1 2016

độ dài đáy của hình thang là \(\frac{\left(\frac{5}{6}\cdot2\right)}{\frac{3}{4}}=\frac{20}{9}m\)

31 tháng 1 2016

độ dài đáy của hình tam giác là

5/6 x 2 : 3/4 = 20/9m

10 tháng 2 2017

Ta có : 2n + 1 chia hết xho n - 1

<=> 2n - 2 + 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

Ta có bảng 

n - 1-3-113
n-2024
10 tháng 2 2017

2n+1/n-1=n-1+n-1 +3/n-1=2+ 3/n-1

để 2+ 3/n-1 là một số tự nhiên thì n-1 phải thuộc Ư(3)

mà Ư(3)={1;3)

=> TH1:

n-1=1=>n=2

=>TH2

n-1=3=>n=4

Vậy n=2 hoặc n=4

3 tháng 1 2017

Tỉ số giữa số thùng của 2 loại dầu là:

45 : 15 = 3 : 1 = 3 / 1

Tổng-tỉ: Số thùng dầu loại 45l là:

24 : (3+1) x 1 = 6 (thùng)

Số thùng dầu loại 15l là:

24 - 6 = 18 (thùng) 

đáp số : 18 tùng

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

3 tháng 1 2017

Vì lượng dầu mỗi loại thùng đều như nhau nên lượng dầu trong mỗi thùng tỉ lệ nghịch với số thùng .

Tỉ số lượng dầu ở thùng loại 45l so với loại 15l là :

                          45 : 15 = 3

Vậy số thùng loại 45l bằng \(\frac{1}{3}\)số thùng loại 15l 

Coi số thùng loại 45l là 1 phần bằng nhau thì số thùng loại 15l là 3 phần bằng nhau như thế .

Số thùng loại 45l là :

                 24 : ( 1 + 3 ) = 6 ( thùng )

Số thùng loại 15l là :

                 24 - 6 = 18 ( thùng )