K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

-Hình vẽ:

undefined

a) -Ta có: \(\widehat{CAM}=60^0\) (△ACM đều), \(\widehat{MBD}=60^0\) (△BDM đều).

=>\(\widehat{CAM}=\widehat{MBD}=60^0\) hay \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=60^0\)

=>△ABO đều.

b) -Ta có: \(\widehat{AMC}=60^0\) (△ACM đều) ; \(\widehat{MBD}=60^0\) (△BDM đều).

=.\(\widehat{AMC}=\widehat{MBD}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=>MC//BO.

-Ta có: \(\widehat{CAM}=60^0\) (△ACM đều) ; \(\widehat{BMD}=60^0\) (△BDM đều).

=.\(\widehat{CAM}=\widehat{BMD}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=>AC//MD.

-Xét △OCM và △MDO có:

\(\widehat{OMC}=\widehat{MOD}\) (MC//OD và so le trong).

\(OM\) là cạnh chung.

\(\widehat{COM}=\widehat{DMO}\) (OC//MD và so le trong).

=>△OCM = △MDO (c-g-c).

=>\(MC=OD\) (2 cạnh tương ứng) ; \(MD=OC\) (2 cạnh tương ứng).

c) -Ta có: \(\widehat{BMD}+\widehat{AMD}=180^0\) (kề bù).

Mà \(\widehat{BMD}=60^0\) (△BDM đều).

=>\(60^0+\widehat{AMD}=180^0\)

=>\(\widehat{AMD}=120^0\)

-Ta có: \(\widehat{AMC}+\widehat{CMB}=180^0\) (kề bù).

Mà \(\widehat{AMC}=60^0\) (△ACM đều).

=>\(60^0+\widehat{CMB}=180^0\)

=>\(\widehat{CMB}=120^0\)

-Xét △AMD và △CMB có:

\(AM=CM\) (△ACM đều).

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}=120^0\)

\(MD=MB\) (△BDM đều).

=>△AMD = △CMB (c-g-c).

=>\(AD=BC\) (2 cạnh tương ứng).

d) -Ta có: \(AD=2AI\) (I là trung điểm AD) ; \(BC=2CK\) (K là trung điểm BC).

Mà \(AD=BC\) (cmt) nên \(AI=CK\).

-Xét △AMI và △CMK có:

\(AI=CK\)(cmt).

\(\widehat{MAI}=\widehat{MCK}\)(△AMD = △CMB)

\(AM=CM\) (△ACM đều).

=>△AMI=△CMK (c-g-c).

=>\(MI=MK\) (2 cạnh tương ứng) nên △MIK cân tại M (1).

\(\widehat{AMI}=\widehat{CMK}\)(2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{AMI}=\widehat{AMC}+\widehat{CMI}\) ; \(\widehat{CMK}=\widehat{CMI}+\widehat{IMK}\)

=>\(\widehat{AMC}=\widehat{CMI}\).

Mà \(\widehat{AMC}=60^0\) (△AMC đều).

=>\(\widehat{CMI}=60^0\) (2).

-Từ (1) và (2) suy ra: △MIK đều.

3 tháng 9 2021

1have to

2 had to

3shouldn't

4has to

 

Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

=>Chọn B

Câu 7: D

Câu 10: (D)//(D')

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

=>Chọn D

Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x

=>Chọn A

Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)

=>3m+2=2m+3

=>m=1

=>Chọn C

4 tháng 2 2016

đề bài đâu bạn

4 tháng 2 2016

mình đã đăng mấy bài toán rồi,bạn thông cảm kiếm đề toán của mình nha ^.^

28 tháng 11 2021

45x-38x=1505

=>7x=1505

=>x=215

28 tháng 11 2021

X*(45-38)=1505

X*7=1505

X=1505:7

X=215

25 tháng 3 2022

a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)

b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)

c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)