K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2014

a) Diện tích tam giác ABN bằng 1/4 diện tích tam giác ABC (vì hai tam giác chung đường cao hạ từ đỉnh B, còn cạnh đáy AN bằng 1/4 cạnh đáy AC)

Vậy diện tích tam giavs ABN = 1/4 x 160 = 40 m2

Diện tích tam giác NAM bằng 1/4 diện tích tam giavs NAB (vì chung đường cao hạ từ đỉnh N, còn đáy AM bằng 1/4 đáy AB)

=> Diện tích NAM = 1/4 x 40 = 10 cm2

b) Tương tự câu a) có thể tính diện tích tam giác ACN = 1/4 diện tích tam giác ABC = 1/4 x 160 = 40 cm2

=> Diện tích ACN = Diện tích ABN

Cả tam giác này đều có phần chung là tứ giác AMON, Vậy lấy diện tích hai tam giác trên trừ diện tích AMON sẽ suy ra:

Diện tích ACN - Diện tích AMON = Diện tích ABN - Diện tích AMON

=> Diện tích CON = Diện tích BOM

7 tháng 8 2023

SABN = \(\dfrac{1}{4}\) SABC ⇒ SABN = 240 : 4 = 60 (cm2)

SAMN = \(\dfrac{1}{4}\) SABN ⇒ SAMN = 60 : 4 = 15 (cm2)

Do SABN = SACM = \(\dfrac{1}{4}\) SABC ⇒ SBIM = SCIN

a) Diện tích tam giác ABN bằng 1/4 diện tích tam giác ABC (vì hai tam giác chung đường cao hạ từ đỉnh B, còn cạnh đáy AN bằng 1/4 cạnh đáy AC)

Vậy diện tích tam giavs ABN = 1/4 x 160 = 40 m2

Diện tích tam giác NAM bằng 1/4 diện tích tam giavs NAB (vì chung đường cao hạ từ đỉnh N, còn đáy AM bằng 1/4 đáy AB)

=> Diện tích NAM = 1/4 x 40 = 10 cm2

b) Tương tự câu a) có thể tính diện tích tam giác ACN = 1/4 diện tích tam giác ABC = 1/4 x 160 = 40 cm2

=> Diện tích ACN = Diện tích ABN

Cả tam giác này đều có phần chung là tứ giác AMON, Vậy lấy diện tích hai tam giác trên trừ diện tích AMON sẽ suy ra:

Diện tích ACN - Diện tích AMON = Diện tích ABN - Diện tích AMON

=> Diện tích CON = Diện tích BOM

17 tháng 6 2015

a) Diện tích tam giác ABN bằng 1/4 diện tích tam giác ABC (vì hai tam giác chung đường cao hạ từ đỉnh B, còn cạnh đáy AN bằng 1/4 cạnh đáy AC)

Vậy diện tích tam giavs ABN = 1/4 x 160 = 40 m2

Diện tích tam giác NAM bằng 1/4 diện tích tam giavs NAB (vì chung đường cao hạ từ đỉnh N, còn đáy AM bằng 1/4 đáy AB)

=> Diện tích NAM = 1/4 x 40 = 10 cm2

b) Tương tự câu a) có thể tính diện tích tam giác ACN = 1/4 diện tích tam giác ABC = 1/4 x 160 = 40 cm2

=> Diện tích ACN = Diện tích ABN

Cả tam giác này đều có phần chung là tứ giác AMON, Vậy lấy diện tích hai tam giác trên trừ diện tích AMON sẽ suy ra:

Diện tích ACN - Diện tích AMON = Diện tích ABN - Diện tích AMON

=> Diện tích CON = Diện tích BOM

20 tháng 8 2017

ngu như con bò tót

20 tháng 8 2017

B N A M C \(S_{BMC_{ }_{ }}=\frac{BM.CA}{2}=\frac{20.60}{2}=600cm^2\)

Ta có MN là đường tb của tam giác ABC  => MN//AC và MN.2 = AC

=> MN là đường cao của AB ,MN=30 cm

=> SABN=30.40:2=600cm2

b)SAMNC=(MN+AC) .AM:2=(30+60).20:2=900cm2

c)SMAC=MA.AC:2

SANC=CA.MA:2 

=> SMAC=SANC=>SAMO=SCON

23 tháng 5 2018

sorry vì tớ cũng đang định hỏi bài đó(dạng như thế)

23 tháng 5 2018

BẠn hỏi bạn nào đi

21 tháng 8 2017

A B C M N O H

a) Ta thấy chiều cao hạ từ C xuống đường thẳng AD là CA. Vậy thì 

\(S_{BMC}=\frac{1}{2}.MB.CA=\frac{1}{2}.\frac{AB}{2}.AC=\frac{40.60}{4}=600\left(cm^2\right)\)

Ta thấy chiều cao hạ từ A xuống BC là AH. Vậy thì \(\frac{S_{ANB}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}.BN.AH}{\frac{1}{2}.BC.AH}=\frac{1}{2}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.40.60=1200\left(cm^2\right)\Rightarrow S_{ANB}=600\left(cm^2\right)\)

b) Ta thấy tam giác BMN và tam giác ANB có chung chiều cao. Vậy \(\frac{S_{BMN}}{S_{ANB}}=\frac{MB}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{BMN}=600:2=300\left(cm^2\right)\)

Từ đó ta có \(S_{AMNC}=S_{ABC}-S_{BMN}=1200-300=900\left(cm^2\right)\)

c) Ta thấy tam giác MNC và tam giác BMN có chung chiều cao và đáy bằng nhau. Vậy diện tích của chúng bằng nhau. 

Tam giác MNA và BMN cũng có chung chiều cao, đáy bằng nhau, vậy diện tích của chúng cũng bằng nhau.

Từ đây suy ra \(S_{MNA}=S_{MNC}\Rightarrow S_{AMO}+S_{MON}=S_{CNO}+S_{MON}\Rightarrow S_{AMO}=S_{CNO}.\)

25 tháng 2 2020

Cho hình thang ABCD có đáy CD = AB, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Biết tổng diện tích 2 tam giác AID và BIC là 9,1 cm2. a) So sánh diện tích 2 tam giác AID và BIC.

b) Tính diện tích hình thang ABCD 

29 tháng 7 2015

A B C M N I

a) tam giác ABN và tam giác ABC chung chiều cao hạ từ B xuống AC ; đáy AN = 1/3 đáy AC

=> S(ABN) = 1/3 xS(ABC)

Tam giác ACM và ACB  có chung chiều cao hạ từ C xuống AB ; đáy AM = 1/3 đáy AB

=> S(AMC) = 1/3 x S(ABC)

=> S(AMC) = S(ANB) Vì cùng bằng 1/3 S(ABC)

b) Ta có: S(AMC) = S(CNI) + S(AMIN)

S(ANB) = S(BMI) + S(AMIN)

Mà S(AMC) = S(ANB) nên S(CNI) = S(BMI)

c) Nối A với I:

Ta có: S(AMI) = 1/2 S(BMI) (Vì đáy AM = 1/2 đáy BM ; chung chiều cao hạ từ I xuống AB)

S(ANI) = 1/2 S(CNI) 

Mà S(CNI) = S(BMI) nên S(AMI) = S(ANI) = 90 : 2 = 45 cm2

=> S(AIB) = 3 x S(AMI) = 3 x 45 = 135 cm2

=>S(ABN) = S(AIB) + S(AIN) = 135 + 45 = 180 cm2

=> S(ABC) = 3 x S(ABN) = 3 x 180 = 540 cm2