K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

Đổi 2 tấn = 2000 kg

36 km/h = 10 m/s

a.  Gia tốc của xe là:

\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)

Độ lớn của lực hãm là:

\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)

Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:

\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)

b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:

\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)

 

24 tháng 12 2022

a. Gia tốc của vật là: \(a=\dfrac{F}{m}=5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Thời gian hàm phanh cho đến khi dừng lại là:

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=2\left(s\right)\)

b. Quãng đường xe đi được trong thời gian hãm phanh là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=10\left(m\right)\)

6 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

29 tháng 10 2017

Đáp án D.

Do lực hãm trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong hai trường hợp bằng nhau. Khi dùng lại v = 0 nên ta có:

23 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

Đổi :

60 km/h = 50/3 m/s

120 km/h = 100/3 m/s

Lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau

→ ôtô trong 2 trường hợp thu được gia tốc hãm là như nhau.

Áp dụng công thức:

v2 - vo2 = 2aS, khi dừng lại thì v = 0:

TH1:

02 – (50/3)2 = 2.a.50

→ a = -25/9 m/s2

TH2:

02 – (100/3)2 = 2.(-25/9).S

 → S = 200 m.

19 tháng 12 2021

\(v=36\)km/h=10m/s

\(-F_h=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{-F_h}{m}=\dfrac{-400}{500}=-0,8\)m/s2

Tại \(t=1,5s\):

\(\Rightarrow v=v_0+at=10-0,8\cdot1,5=8,8\)m/s

26 tháng 11 2023

Quãng đường: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow12=3v_0+\dfrac{1}{2}a\cdot3^2\left(1\right)\)

Vận tốc: \(v=v_0+at\Rightarrow0=v_0+3a\left(2\right)\)

Từ hai pt trên ta suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}v_0=8m/s\\a=-\dfrac{8}{3}m/s^2\end{matrix}\right.\)

Độ lớn lực hãm: \(F_h=-m\cdot a=-3\cdot1000\cdot\left(-\dfrac{8}{3}\right)8000N=8\cdot10^4N\)

21 tháng 9 2019

20 tháng 5 2018

Vì khối lượng ô tô không đổi, lực trong hai trường hợp là như nhau nên gia tốc như nhau. Ta có:  

=> Chọn D