K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

a/ ^B+^C=180-^A=180-120=60

^C=(60-30):2=15 => ^B=60-15=30

b/ Đường trung trực của BC cắt BC tại H

+Xét hai tg vuông BHE và tg vuông CHE có

HE chung và HB=HC => tg BHE=tg CHE (Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau

=> BE=CE (1) và ^HBE=^HCE=45 (2)

+ Xét hai tg vuông HBD và tg vuông HCD có

HD chung và HB=HC => tg HBD=tg HCD (Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)

=> BD=CD (3) và ^HBD=^HCD=15 (4)

Từ (2) và (4) => ^EBD=^ECD=45-15=30 (5)

c/ Xét tg BED và tg ECD

Từ (1) (3) và (5) => tg BED=tg ECD (c.g.c)

12 tháng 7 2018

mình chịu

11 tháng 5 2022

có cái nịt bạn nhá

31 tháng 12 2015

a/Ta có góc A+góc B+ góc C=180o(định lí)

Mà góc A=120o

--> góc B+ góc C=180o-120o=60o

Mà góc B-góc C=30o

--> góc C=(60-30)/2=15o

--> góc B=15o+30o=45o

 

 

31 tháng 12 2015

A C B 120 độ D E

Hơi xấu! THông cảm nhé!

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=goc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE; DA=DE
=>BD là trung trực của AE

31 tháng 12 2023

 

e) vì AC vuông góc vs BK , KE ( kéo dài ED)vuông góc với BC mà AC và KE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác KBC => BD vuoogn góc với KC ( 1 ) .M là trung điểm của KC => BM là đường cao đồng thời là đường trung trực của tam giác KBC ( 2 ) . từ  ( 1 ) và ( 2 ) => B, D , M thằng hàng

 

 

9 tháng 5 2022

a)  Xét ∆ABD và ∆EBD ta có :

BD chung

góc BAD = góc BED ( = 90 độ)

góc ABD = góc EBD ( gt)

=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)

b) Xét tam giác vuông ABC ta có :

Góc A = 90 độ, góc C = 30 độ

Mà góc A + góc C + góc B = 180 độ

=> góc B = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)

Xét tam giác ABE ta có :

BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) => tam giác ABE cân tại B

Mà góc B = 60 độ => Tam giác ABE là tam giác đều ( trong tam giác cân, một góc = 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều )

 

a)  Xét `∆ABD` và `∆EBD` ta có :

`BD` chung

`hat (BAD) = hat (BED) ( = 90^o)`

`hat(ABD) = hat (EBD)`

`=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)`

b) Xét tam giác vuông `ABC` ta có :

`Hat A = 90 độ, hatC = 30 độ`

Mà `hat (A) + hat (C) + hat (B) = 180^o`

`=> hat(B) = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)`

Xét tam giác ABE ta có :

`BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) =>` ` triangle ABE `cân tại B

Mà `hat(B)= 60 độ => triangle ABC` là tam giác đều