K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

A

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?A. cánh đồng / pho tượng đồngB. con đường /  cân đường trắngC. ngọc lửa hồng / quả hồngD. bàn tán / bàn ghế2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gãB. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.D. Cậu bé...
Đọc tiếp

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường /  cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếcthoáng tròng trành/ cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số


 

0
6 tháng 2 2022

trường hợp 2 là đồng âm

từ đa nghĩa là từ đá trong câu 1

bàn cờ này đẹp quá

tôi đi bàn bạc với mấy đứa bạn

 

tôi chơi cờ rất giỏi

thấy thời cơ, anh ấy nhảy lên, thoát nạn

 

nước uống tăng lực number 1, cho thêm sức khỏe

nhà nước...

 

6 tháng 2 2022

hank pạn nhá

NG
30 tháng 11 2023

a.Vị ngữ: “trước kia ngắn hủn hoắn, bây giờ thành cái áo đài kín xuống tận chấm đuôi.”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

trước kia

ngắn

hủn hoẳn

bây giờ

thành

Cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi

b.Vị ngữ: “trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu.”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

trả lời

tôi bằng một giọng rất buồn rầu.

c.Vị ngữ: “bổ sung một số điểm vào bản thảo " Tuyên ngôn Độc lập"

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

bổ sung

một số điểm vào bản thảo

d.Vị ngữ: “đọc " tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

đọc

tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945

GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm...
Đọc tiếp
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà?5 điểm   Yêu thương cháu   Tần tảo, vất vả trong cảnh nghèo   Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, hết lòng yêu thương cháu  Câu 12. Phép điệp ngữ trong khổ thơ cuối "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc...." có tác dụng:5 điểm   Nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa   Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ   Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà trưa đối với cảm xúc của cháu   Mục khác:    Câu 13. Ý nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa?5 điểm   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với bà của người cháu.   Thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu.  Câu 14. Đoạn thơ " Nghe xao động nắng trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe gọi về tuổi thơ " sử dụng dạng điệp ngữ nào? *5 điểm   Điệp ngữ cách quãng   Điệp ngữ nối tiếp   Điệp ngữ chuyển tiếp
1
18 tháng 1 2022

Câu 19 ) Ân dụ

Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà

Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu

Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ

Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu

Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp

7 tháng 3 2022

ok nha anh

7 tháng 3 2022

Muốn lên đầu à:)???

29 tháng 7 2016

Những bàn chân từ than bụi lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng."
Con người Việt Nam đều xuất thân từ than bụi, bùn lầy, từ khó khăn, lầm lũi nhưng với một lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng. Những con người rất đỗi bình thường ấy đã góp phần tạo nên chiến thắng của dân tộc như ngày hôm nay. Và những bàn chân ấy đang từng bước tiến tới Mặt trời cách mạng, mặt trời chân lí. Tố Hữu khẳng định, con đường dẫn tới Cách mạng là con đường giải phóng, con đường của tự do, hạnh phúc. Dân tộc ta đang bước đi những bước oai vệ trên con đường ấy.
"Nước Việt Nam từ trong máu lửa
Rũ bùn, đứng dậy, sáng lòa"

28 tháng 7 2016

cách mạng chứ

 

22 tháng 10 2021

C và D.

(Câu D bạn có thiếu dấu không?)

4 tháng 3 2023

 a)

- Cánh trong cánh buồm nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.

- Cánh trong cánh chim là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng

- Cánh trong cánh cửa là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được

- Cánh trong cánh tay là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình.

b) Từ "cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của một sự vật.