K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Tai nạn giao thông được xem là một trong những thảm họa lớn nhất đe dọa đến sinh mạng  sức khỏe của con người. Hậu quả của nó rất nặng nề, không chỉ ảnh hưởng về mặt tinh thần mà còn dễ dẫn đến nghèo đói, lạc hậu, bệnh tật bởi có tới 70% số vụ, số người tử vong là đối tượng thanh niên, trụ cột trong gia đình.

18 tháng 1 2022

Tham khảo

 

+ Đối với bản thân người bị tai nạn giao thông cướp đi mạng sống của rất nhiều người, đối với những trường hợp may mắn còn sống sau tai nạn giao thông có thể bị ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, phải nằm viện điều trị trong thời gian dài hoặc phải trải qua nhiều cuộc phẫu thuật đau đớn, có nhiều người chịu tàn phế, sống cuộc đời thực vật do tai nạn giao thông. Bên cạnh bị thiệt hại về sức khỏe mà tại nạn giao thông còn ảnh hưởng đến tâm lý của người bị tai nạn, khiến họ phải lo sợ mỗi khi ra đường…

+ Đối với gia đình, những gia đình có người thân bị tai nạn giao thông cướp đi mạng sống thì gia đình sẽ đau đớn rất nhiều về tinh thần, mất mát đối với họ rất lớn, hoặc nếu may mắn hơn nếu người bị tai nạn còn sống thì gia đình cũng mất thời gian, công sức chi phí để chăm sóc và điều trị cho họ.

+ Đối với xã hội, tai nạn giao thông dễ dẫn đến nghèo đói, lạc hậu, bệnh tật bởi có tới 70% số vụ, số người tử vong là đối tượng thanh niên, trụ cột trong gia đình.

13 tháng 4 2021

 Ở Việt Nam, mỗi ngày có gần 30 người bị tai nạn giao thông cướp đi mạng sống cùng với hàng trăm người bị thương tật suốt đời. Điều đó đồng nghĩa với mỗi ngày có hàng trăm gia đình Việt Nam gánh chịu sự mất mát khủng khiếp. Đây là điều không thể chấp nhận được với một đất nước đang sống trong hòa bình. Thiệt hại to lớn về nhân mạng là không gì bù đắp được. Những đau thương, mất mát mà gia đình nạn nhân phải gánh chịu là rất lớn. Những di chứng mà mỗi tai nạn giao thông để lại luôn kéo dài và không thể lường hết được, khiến xã hội cũng bị tổn thương nghiêm trọng. Thêm vào đó, gia đình nạn nhân và ngân sách quốc gia phải chịu thêm gánh nặng hàng ngàn tỷ đồng để khắc phục hậu quả của tai nạn giao thông hàng năm. Điều đó đe dọa nghiêm trọng đến những thành quả của tăng trường kinh tế, đồng thời làm tổn thương đến hình ảnh một đất nước an toàn trong mắt bạn bè, đối tác. Đã đến lúc mỗi người Việt Nam cần phải nhận thức sâu sắc về tác hại khôn lường của tai họa này đến toàn bộ tiến trình vươn lên của dân tộc, đến sự phát triển lành mạnh của giống nòi. Đã đến lúc cần phải dũng cảm và chân thành nhìn thẳng vào sự thật là trong mỗi tai nạn giao thông, có cả lỗi và trách nhiệm của từng cá nhân, của cả cộng đồng và Nhà nước. Bằng nhiều hành động mạnh mẽ, thông qua các chính sách quốc gia và những cam kết xã hội, chúng ta đang làm mọi cách để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông - kèm theo đó là giảm thiểu số người chết và bị thương. Nhưng chúng ta vẫn có thể và cần phải làm nhiều hơn nữa. Nhà nước, các tổ chức xã hội, các đoàn thể cho đến từng cá nhân, đều phải chung tay hành động và hành động một cách quyết liệt. Hoạt động tưởng niệm các nạn nhân mà chúng ta cùng thế giới tổ chức là một sự kiện đặc biệt, là dịp để mọi người bày tỏ niềm thương xót với những người xấu số khi tham gia giao thông; bày tỏ sự chia sẻ mất mát, chia sẻ gánh nặng với người thân của họ. Lễ tưởng niệm cũng là một cơ hội nhắc nhở chính mình, người thân, bạn bè, các thành viên trong cộng đồng ... về tầm quan trọng của việc phải chủ động góp phần tạo ra một môi trường giao thông an toàn cho mình và cho cộng đồng. Mỗi người hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tự giác nhường nhịn, giúp đỡ nhau khi tham gia giao thông. Mỗi gia đình, nhà trường cần phải giáo dục con em của chúng ta từ khi còn bé về ý thức trách nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. Hãy vi niềm thương xót những người đã mất mà hành động cho sự an toàn của những người đang sống! Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia kêu gọi mỗi người dân Việt Nam, vì sự phát triển của đất nước, vì sự an toàn của bản thân, vì tương lai của con cháu mình, hãy làm tất cả những gì có thể để giao thông ở đất nước chúng ta ngày càng phát triển theo hướng văn minh, an toàn hơn. :))

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
14 tháng 4 2021
  • Học để hiểu về luật an toàn giao thông và các biển báo trên đường
  • Không dàn hàng ngang khi đi xe trên đường
  • Không đi bộ dưới lòng đường
  • Đi bộ đúng phần đường quy đinh (đi trên vỉa hè hoặc lề đường bên phải)
  • Đi xe đạp phải đi sát lề đường hoặc đi đúng phần đường quy định
  • Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy
  • Tuyên truyền, vận động mọi người cùng chấp hành luật giao thông
13 tháng 4 2021

nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao dao thông là; đi dàn hàng ngang ra đường , đi trái đường, 

13 tháng 4 2021

Tại nạn giao thông có thể xảy ra bất ngờ. Tuy nhiên nó cũng có thể xảy ra, nếu chúng ta không tuân thủ các quy định cụ thể khi tham gia giao thông. Nhất là ý thức khi tham gia giao thông là một trong những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông.

Dưới đây là một số nguyên nhân trực tiếp gây ra tai nạn giao thông:

  • Sự phân bố không hợp lý của hệ thống biển báo giao thông. Cũng như sự xuống cấp trầm trọng của các tuyến đường nói riêng và hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung.
  • Ý thức chấp hành luật giao thông của người dân còn thấp, phải kể đến cả văn hóa giao thông.
  • Sử dụng phương tiện không đảm bảo an toàn, không đúng quy định khi tham gia giao thông.
  • Thiếu kiến thức cũng như kỹ năng khi tham gia giao thông, xử lý tình huống bất ngờ.
  • Thiên tai lũ lụt cũng là một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông.

Câu 1 :Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra? A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động. B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần. C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình. D. Tất cả đều đúng.Câu 2 :Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

Câu 3 :

Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:

 A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.

 B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.

 C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

2
20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

Câu 3 :

Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:

 A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.

 B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.

 C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

 

20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem..

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

12 tháng 11 2023

- Trách nhiệm bản thân em đối với người thân trong gia đình và xã hội:

+ Luôn quan tâm, chăm sóc người thân 

+ Luôn ngoan ngoãn, nghe lời người lớn

+ Luôn yêu thương lẫn nhau

+ Luôn chăm chỉ học tốt

 Ở Việt Nam, mỗi ngày có gần 30 người bị tai nạn giao thông cướp đi mạng sống cùng với hàng trăm người bị thương tật suốt đời. Điều đó đồng nghĩa với mỗi ngày có hàng trăm gia đình Việt Nam gánh chịu sự mất mát khủng khiếp. Đây là điều không thể chấp nhận được với một đất nước đang sống trong hòa bình. Thiệt hại to lớn về nhân mạng là không gì bù đắp được. Những...
Đọc tiếp

 Ở Việt Nam, mỗi ngày có gần 30 người bị tai nạn giao thông cướp đi mạng sống cùng với hàng trăm người bị thương tật suốt đời. Điều đó đồng nghĩa với mỗi ngày có hàng trăm gia đình Việt Nam gánh chịu sự mất mát khủng khiếp. Đây là điều không thể chấp nhận được với một đất nước đang sống trong hòa bình. Thiệt hại to lớn về nhân mạng là không gì bù đắp được. Những đau thương, mất mát mà gia đình nạn nhân phải gánh chịu là rất lớn. Những di chứng mà mỗi tai nạn giao thông để lại luôn kéo dài và không thể lường hết được, khiến xã hội cũng bị tổn thương nghiêm trọng. Thêm vào đó, gia đình nạn nhân và ngân sách quốc gia phải chịu thêm gánh nặng hàng ngàn tỷ đồng để khắc phục hậu quả của tai nạn giao thông hàng năm. Điều đó đe dọa nghiêm trọng đến những thành quả của tăng trường kinh tế, đồng thời làm tổn thương đến hình ảnh một đất nước an toàn trong mắt bạn bè, đối tác. Đã đến lúc mỗi người Việt Nam cần phải nhận thức sâu sắc về tác hại khôn lường của tai họa này đến toàn bộ tiến trình vươn lên của dân tộc, đến sự phát triển lành mạnh của giống nòi. Đã đến lúc cần phải dũng cảm và chân thành nhìn thẳng vào sự thật là trong mỗi tai nạn giao thông, có cả lỗi và trách nhiệm của từng cá nhân, của cả cộng đồng và Nhà nước. Bằng nhiều hành động mạnh mẽ, thông qua các chính sách quốc gia và những cam kết xã hội, chúng ta đang làm mọi cách để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông - kèm theo đó là giảm thiểu số người chết và bị thương. Nhưng chúng ta vẫn có thể và cần phải làm nhiều hơn nữa. Nhà nước, các tổ chức xã hội, các đoàn thể cho đến từng cá nhân, đều phải chung tay hành động và hành động một cách quyết liệt. Hoạt động tưởng niệm các nạn nhân mà chúng ta cùng thế giới tổ chức là một sự kiện đặc biệt, là dịp để mọi người bày tỏ niềm thương xót với những người xấu số khi tham gia giao thông; bày tỏ sự chia sẻ mất mát, chia sẻ gánh nặng với người thân của họ. Lễ tưởng niệm cũng là một cơ hội nhắc nhở chính mình, người thân, bạn bè, các thành viên trong cộng đồng ... về tầm quan trọng của việc phải chủ động góp phần tạo ra một môi trường giao thông an toàn cho mình và cho cộng đồng. Mỗi người hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tự giác nhường nhịn, giúp đỡ nhau khi tham gia giao thông. Mỗi gia đình, nhà trường cần phải giáo dục con em của chúng ta từ khi còn bé về ý thức trách nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. Hãy vi niềm thương xót những người đã mất mà hành động cho sự an toàn của những người đang sống! Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia kêu gọi mỗi người dân Việt Nam, vì sự phát triển của đất nước, vì sự an toàn của bản thân, vì tương lai của con cháu mình, hãy làm tất cả những gì có thể để giao thông ở đất nước chúng ta ngày càng phát triển theo hướng văn minh, an toàn hơn.

MONG CÁC BN NHẬN XÉT

6
20 tháng 5 2018

Cũng hay nhưng bn cần biểu lộ nhiều cảm xúc để bài văn xúc động hơn bn ak

Viết về an toàn giao thông à,giỏi nhỉ viết cái này thì mình bó tay ko bít viết

30 tháng 4 2022

Tham khảo:

Trò chơi điện tử (game) đang được giới trẻ hết sức ưa chuộng, ra đời với mục đích đem đến sự giải trí cho con người sau những giờ làm việc căng thẳng. Nhưng đối với một bộ phận giới trẻ, trò chơi điện tử đang để lại những hậu quả nghiêm trọng cả về thể chất và tinh thần. Trước hết, khi dành quá nhiều thời gian cho chúng, người chơi sẽ mất đi thời gian để học tập, tham gia các hoạt động xã hội cũng như dễ gặp tật khúc xạ, cột sống. Đồng thời, dưới tác động từ các yếu tố bạo lực, nhân cách của họ – đặc biệt là trẻ chưa đến tuổi vị thành niên – sẽ dễ bị thay đổi, trở nên cộc cằn, hung hãn hơn. Nhưng đó vẫn chưa phải điều kinh khủng nhất, một khi đã nghiện trò chơi điện tử, người chơi sẽ không còn thiết gì đến cuộc sống xung quanh, bỏ bê tất cả công việc và tìm đủ mọi cách để được đắm mình trong thế giới của những “anh hùng, chiến binh, thủ lĩnh. Chắc hẳn, dư luận xã hội vẫn chưa quên vụ án hai anh em họ ở Thái Nguyên giết bà để lấy tiền chơi game hay việc một nam công nhân giết người yêu để lấy tiền trả nợ do chơi trò chơi điện tử. Đó là những hồi chuông mạnh mẽ, cảnh tỉnh mọi người về mối hiểm họa ẩn tàng trong phương thức giải trí phổ biến bậc nhất hiện nay. Đứng trước hiện tượng này, tất cả chúng ta cần ý thức được tác hại của trò chơi điện tử để tránh sa đà vào nó, tích cực tham gia vào các hoạt động thể chất hoặc dành thời gian cho việc đọc sách. Xây dựng nếp sống lành mạnh, sống gắn bó se chia với những người xung quanh, thoát khỏi sự lệ thuộc vào thế giới ảo. Có như vậy chúng ta mới hạn chế được những tác hại từ trò chơi điện tử.

12 tháng 3 2023

Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ , tinh thần , đạo đức con người

     Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình

     Gây rối loạn trật tự xã hội

     Làm suy thoái giống nòi, dân tộc

17 tháng 4 2021

CÂu 2:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.


Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo dức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn XH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm

 

 

17 tháng 4 2021

Câu 1:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.

Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:

+ Thói hư, tật xấu.

+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.

+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán… 

Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tế nạn xã hội: Sống giản dị, trong sạch và lành mạnh. ... Tuyên truyền để mọi người dân được biết để tránh các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.

 

9 tháng 5 2021
-Luôn tập trung khi đang lái xe. -Dừng xe lại khi nghe điện thoại. -Không lái xe khi uống bia rượu. -Tuân thủ giới hạn tốc độ cho phép. -Tránh các công trình đang thi công. -Nghiêm túc tuân thủ luật giao thông. -Tránh xa các tài xế lái ẩu.

Chúng ta cần phải:

- Có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành các luật lệ giao thông.

- Khi uống rượu, bia tuyệt đối không được lái xe.

- Không phóng nhanh, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, không lạng lách, đánh võng.

- Không trở quá nhiều đồ đạc hoặc quá nhiều người.

- Không đi xe hàng ba, hàng bốn...