K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

1.Từ láy:tăm tối

2.Thuộc loại từ láy âm đầu

17 tháng 1 2022

1.Từ láy:tăm tối

2.Thuộc loại từ láy âm đầu

tick cho mk

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ông Hai cúi gằm xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau .Nhìn lũ con, tủi thân,nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 

“Ông Hai cúi gằm xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau .
Nhìn lũ con, tủi thân,nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Cho biết nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 3: Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên?

Câu 4: Tìm hai từ ngữ địa phương trong đoạn văn trên và chuyển sang từ toàn dân tương ứng?

 

 

 

1
7 tháng 1 2022

câu 1
"Làng" của Kim Lân
câu 2 
tâm trạng của ông hai sau khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc
câu 3
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
 

Anh, chị đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buông tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Trong một không khí khói tỏa như đám cháy, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên trên ba cái đầu người...
Đọc tiếp

Anh, chị đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buông tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Trong một không khí khói tỏa như đám cháy, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên trên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Khói bốc tỏa cay mắt làm họ dụi mắt lia lịa. Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng dậy và đĩnh đạc bảo: - Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chỗ ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?... Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về quê mà ở , thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.(…) Ngục quản cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào : “ Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”. Câu 1 : Đoạn văn được kết hợp các phương thức biểu đạt nào ?(1.0 điểm) Câu 2 : Lý giải ngắn gọn tại sao đây là đoạn văn tập trung thể hiện chủ đề tác phẩm?(2.0 điểm) Câu 3 : Viết bài văn nghị luận ghi lại cảm nhận của anh, chị về đoạn trích trên

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên. [...] (Vũ Quần Phương) Câu 1: Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kì 2? Trình bày tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Văn bản được viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ của văn bản. Câu 3: Em hiểu gì về khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy? Câu 4: Trong văn bản được gợi nhắc từ đoạn văn trên có hai câu: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.” Cho biết tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ ấy. Câu 5 : Hãy trình bày bài học rút ra từ văn bản em vừa tìm được trong câu 1- Đọc- hiểu
1
9 tháng 2 2021

bn trình bày câu hỏi rõ hơn đc ko?

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào...
Đọc tiếp
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc...” Câu a: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả? Văn bản thuộc thể loại truyện nào? Câu b: Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? Người kể là ai? Câu c: Chỉ ra các câu văn có sử dụng phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn? Câu d: Nội dung của đoạn văn trên là gì? Câu e: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn văn trên ?
1
25 tháng 2 2021

a, 

.Đoạn văn trên trích trong văn bản "bài học đường đời đầu tiên"

  Phương thức biểu đạt: tự sự.

b, 

ngôi kể thứ nhất

c, 

Hình ảnh so sánh:  Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua

d, 

Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng, oai phong cuả Dế mèn

e, 

Tham khảo:

Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mìnhKhông nên hống hách,hung hăng bậy bạKhông nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thânKhông nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
14 tháng 8 2021
B nha bn sai thì thông cảm
PHẦN I: (4 điểm) Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4: … “Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ra rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi...
Đọc tiếp

PHẦN I: (4 điểm) Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4: … “Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ra rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. (Kim Lân, Làng) Câu 1: (0,5điểm) Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng nào của ông Hai? Vì sao ông Hai lại có tâm trạng như vậy? Câu 2: (0,5 điểm) Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn. Câu 3: (1 điểm) Xác định những câu độc thoại nội tâm trong đoạn trích và cho biết thế nào là độc thoại nội tâm? Câu 4: (2 điểm) Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (200 từ) nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Tuổi trẻ Việt Nam hiện nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu đất nước? PHẦN II: (6 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỳ Đồng chí!

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói: – Thế thì để chúng cháu đưa bà đi sưởi nắng nhé! Một con kiến đầu đàn chỉ huy đàn kiến con, tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng. Cả đàn xúm vào dìu bà ngồi lên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát. Bà kiến cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu. (Truyện Đàn kiến con ngoan quá – sưu tầm)

Câu 1: Đoạn trích sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp ấy?

Câu 2: Em học tập được gì thông qua hành động của đàn kiến con?

 

1
29 tháng 1 2023

Câu 1:

BPTT nhân hóa.

Tác dụng: Giúp cho nhân vật bà kiến, đàn kiến con trở nên sinh động hơn từ đó câu truyện thêm hấp dẫn và ý nghĩa.

Câu 2:

Em học tập được:

+ Nên biết sống yêu thương, quan tâm đến mọi người xung quanh.

+ Không sống thờ ơ vô cảm.

(4.0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt…”(Nguồn: Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời , NXB Văn hoá dân tộc, 1999)Câu a: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ rối rít ” trong câu: Đầu tiên mày rối rít. (1.0...
Đọc tiếp

(4.0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt…”(Nguồn: Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời , NXB Văn hoá dân tộc, 1999)Câu a: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ rối rít ” trong câu: Đầu tiên mày rối rít. (1.0 điểm)Câu b: Xác định từ ngữ thực hiện phép tu từ điệp ngữ có trong đoạn thơ. (1.0 điểm)Câu c: Cho biết tác dụng của phép điệp ngữ được nhắc đến trong câu b. (1.0 điểm)Câu d: Từ đối tượng được tác giả nhắc đến trong đoạn thơ, hãy tìm một thành ngữ có nhắc đến đối tượng ấy. (1.0 điểm)Bài làm của bạn:

0
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:“Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông,  lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông,  lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.”

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015)

Câu 1: Nhân vật ông lão được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “ Ông lão” đang trong hoàn cảnh như thế nào?

 Câu 2: Phân tích giá trị của phép điệp và phép liệt kê trong đoạn trích. Giải thích từ “ bông phèng, khướt”, so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai từ “ miên man” và “mê man”.

Câu 3: Chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 4: “ Ồ”, “ Chao ôi” là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Vì sao? Những từ đó là lời của ai? Có ý nghĩa gì?

Câu 5: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra câu văn sau thuộc loại câu nào: Cũng hát hỏng, bông :phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày.

Câu 6: Điều gì khiến ông lão cảm thấy “náo nức hẳn lên”? Lẽ ra nhớ làng như vậy, nhân vật sẽ rất muốn về làng nhưng vì sao ở phần sau của truyện, nhân vật lại có suy nghĩ: “Về làm gì cái làng ấy nữa.” Từ đó, em hiểu gì về nhân vật này?

Câu 7: Viết đoạn văn TPT khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên ( trong đoạn có sử dụng câu ghép và câu có chứa thành phần phụ chú, gạch chân và chú thích).

0