K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: A

Câu 2: A

16 tháng 1 2022

1a   2a

9 tháng 5 2021

C1 : A 

C2: A

C3: B

9 tháng 5 2021

 

Câu 1:Đường thẳng (d):y=mx+m-1 (m≠0)(m≠0)luôn đi qua điểm cố định E khi m thay đổi.Tọa độ của điểm E là:

A.(1;1)      B.(1;-1)         C.(-1;-1)      D.(-1;1)

Câu 2:Phương trình x2+x+m=0x2+x+m=0 có 2 nghiệm phân biệt khi:

A.m<14m<14         B.m<1      C.m>14m>14       D.m>1

Câu 3:Cho đường thẳng (d):y=ax+2.Biết rằng điểm E(1;1) thuộc đường thẳng (d).Hệ số góc của đường thẳng (d) là

A.1       B.-1      C.2             D.3

 

11 tháng 6 2021

ý 1: Để pt (1) có 1 nghiệm duy nhất thì \(\Delta=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4m+8=-4m+33\)

\(\Rightarrow33-4m=0\Rightarrow m=\dfrac{33}{4}\)

ý 2: Khi \(m=4\Rightarrow x^2-5x+2=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-8=17\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

 

11 tháng 6 2021

Cảm ơn nhé nếu có dịp cảm ơn sau ạ

Câu 6: Giao điểm của đường thẳng y = 4x – 1 và trục tung là:A. (0; 1 ).B. ( -1; 0 ).C. ( 0; -1 ).D. (1/4;0)Câu 7: Giao điểm của đường thẳng y = x – 1 và trục hoành là:A. (0; 1 ).B. ( -1; 0 ).C. ( 0; -1 ).D. (1; 0).Câu 1:Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) songsong với nhau thì m bằng: 12A. -2.B. 3.C. - 4.D. - 3.Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 5. Khi đó góc tạo bởi đường thẳng và trụchoành là:A. 620. B. 640.C. 660.D.630.Câu...
Đọc tiếp

Câu 6: Giao điểm của đường thẳng y = 4x – 1 và trục tung là:
A. (0; 1 ).

B. ( -1; 0 ).

C. ( 0; -1 ).

D. (1/4;0)
Câu 7: Giao điểm của đường thẳng y = x – 1 và trục hoành là:
A. (0; 1 ).

B. ( -1; 0 ).

C. ( 0; -1 ).

D. (1; 0).

Câu 1:Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song
song với nhau thì m bằng: 12
A. -2.

B. 3.

C. - 4.

D. - 3.
Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 5. Khi đó góc tạo bởi đường thẳng và trục
hoành là:
A. 620.

 B. 640.

C. 660.

D.630.

Câu 3:Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = 2x + 1 , tìm
tọa độ của A?
A. A(1; 3).

B. A(0; 2).

C. A(3; 1).

D. A(1; -3).
Câu 4: Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng
(d) y = (m + 2)x - m và (d') y = -2x - 2m + 1.
Với giá trị nào của m thì d // d' ?
A. m = -2.

B. m = -4.

C. m = 2.

 D. m ≠ 2; m ≠ -4.
Câu 5: Cho 2 hàm số 𝑦 = 2𝑥 − 1 và 𝑦 = 3𝑥 − 2𝑚 + 1. Với giá trị nào của
m thì 2 ĐTHS cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
A. m = 1.

 B. m = -1.

C. m = 0.

D. m = -2.



0
30 tháng 12 2021

Câu 77: B

Câu 78: A

Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).Câu 30: Đồ thị...
Đọc tiếp

Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?

A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)

Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?

A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)

Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:

A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).

Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:

A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).

Câu 30: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau

A. (0; 3) và (3; 0) C. (0; 3) và (1,5; 2)

C. (0; 3) và (1; 5) D. (3; 0) và (1,5; 0)

Câu 31: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là

một đường cong Parabol.

một đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và ((-b)/a;0)

một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

một đường thẳng đi qua hai điểm (b; 0) và (0; b)

Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai

A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên  

C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên  

Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng:  y =   với trục Ox bằng

A. 300                  B . 300            C. 450            D. 600. 

2
31 tháng 12 2021

Câu 26: C

Câu 27: A

31 tháng 12 2021

Trả lời

C, A

HT

NV
4 tháng 1

M thuộc Oy \(\Rightarrow M\left(0;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-2;1\right)\\\overrightarrow{BM}=\left(1;y-3\right)\end{matrix}\right.\)

ABM vuông tại B \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BM}=0\)

\(\Rightarrow-2+y-3=0\Rightarrow y=5\)

\(\Rightarrow M\left(0;5\right)\)

Câu 17:

Xét ΔADC có OE//DC

nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có OH//DC

nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)

=>OE=OH

Câu 15:

a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)

=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-6x=0\)

=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)

=>x(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

a: khi m=1 thì pt sẽ là:

x^2-4x-5=0

=>x=5; x=-1

b: |x1|-|x2|=-2022

=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=2022^2

=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=2022^2

=>(2m+2)^2-2|-5|-2*(-5)=2022^2

=>(2m+2)^2=2022^2

=>2m+2=2022 hoặc 2m+2=-2022

=>m=1010 hoặc m=-1012