K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ĐKXĐ: m<>1

b: ĐKXĐ: \(m^2-2m-3-m-1< >0\)

=>(m-4)(m+1)<>0

hay \(m\notin\left\{4;-1\right\}\)

NV
17 tháng 8 2021

Hàm là bậc nhất khi:

a. \(3m-2\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{2}{3}\)

b. \(3-m>0\Rightarrow m< 3\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

d. \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

a: ĐKXĐ: \(m\ne\dfrac{2}{3}\)

b: ĐKXĐ: \(m< 3\)

c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{1}{2}\\m< -2\end{matrix}\right.\)

d: ĐKXĐ: \(m=2\)

5 tháng 11 2023

a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

3m + 5 ≠ 0

⇔ 3m ≠ -5

⇔ m ≠ -5/3

b) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

2m² + 3 ≠ 0

⇔2m² ≠ -3 (luôn đúng)

Vậy m ∈ R

c) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

m² - 3m = 0 và 3 - m ≠ 0

*) m² - 3m = 0

⇔ m(m - 3) = 0

⇔ m = 0 hoặc m - 3 = 0

**) m - 3 = 0

⇔ m = 3

*) 3 - m ≠ 0

⇔ m ≠ 3

Vậy m = 0 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì 3m+5<>0

=>3m<>-5

=>\(m< >-\dfrac{5}{3}\)

b: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(2m^2+3\ne0\)

mà \(2m^2+3>=3>0\forall m\)

nên \(m\in R\)

c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m=0\\3-m< >0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-3\right)=0\\m< >3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)

3 tháng 5 2018

Đáp án D

Câu 1: B

Câu 2: D

Bài 1: Các hàm số bậc nhất là 

a: y=3x-2

a=3; b=-2

d: y=-2(x+5)

=-2x-10

a=-2; b=-10

e: \(y=1+\dfrac{x}{2}\)

\(a=\dfrac{1}{2};b=1\)

8 tháng 1

bạn ơi câu e minh viết là 1+x phần 2 bạn xem lai nha

câud mình viết thiếu là y = -2. (x+5) -4

2 tháng 12 2018

Đáp án C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + m\) là hàm số bậc nhất thì \(m - 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 1\).

Vậy để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + m\) là hàm số bậc nhất thì \(m \ne 1\).

b) Ta có: \(y = 3 - 2mx =  - 2mx + 3\)

Để hàm số \(y =  - 2mx + 3\) là hàm số bậc nhất thì \( - 2m \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 0\).

Vậy để hàm số \(y = 3 - 2mx\) là hàm số bậc nhất thì \(m \ne 0\).

12 tháng 9 2023

a) \(y=\left(m-1\right)x+1\) là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi

\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

b) \(y=3-2mx\) là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi

\(-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

# Bài 24. Cho hai đường thẳng (D): y = (m − 2)x + 1& (D0 ) : y = m2 x − 2x + m. 1) Tìm m để (D) là hàm số bậc nhất? Hàm số đồng biến? Hàm số nghịch biến? 2) Tìm m biết (D) // (D’). 3) Với m tìm được ở câu 2 hãy a) Vẽ đồ thị (D); b) Tính góc tạo bởi đường thẳng (D) và trục Ox; c) Tính chu vi và diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng (D), Ox, Oy; d) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng...
Đọc tiếp

# Bài 24. Cho hai đường thẳng (D): y = (m − 2)x + 1& (D0 ) : y = m2 x − 2x + m. 1) Tìm m để (D) là hàm số bậc nhất? Hàm số đồng biến? Hàm số nghịch biến? 2) Tìm m biết (D) // (D’). 3) Với m tìm được ở câu 2 hãy a) Vẽ đồ thị (D); b) Tính góc tạo bởi đường thẳng (D) và trục Ox; c) Tính chu vi và diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng (D), Ox, Oy; d) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (D). 4) Cho hai đường thẳng (d1) y = 2x−8 và (d2) y = −x+1. Tìm m để đường thẳng (D),(d1),(d2) đồng quy. 5) Tìm m để (D) và (D’) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành. 6) Chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi. 7) Tìm m sao cho đường thẳng (D) tạo với hai trục Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 2. 8) Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (D) đạt giá trị lớn nhất.

1
17 tháng 11 2023

1: (D): y=(m-2)x+1

(D'): \(y=m^2x-2x+m=x\left(m^2-2\right)+m\)

Để (D) là hàm số bậc nhất thì m-2<>0

=>m<>2

Để (D): y=(m-2)x+1 đồng biến trên R thì m-2>0

=>m>2

Để (D): y=(m-2)x+1 nghịch biến trên R thì m-2<0

=>m<2

2: Để (D)//(D') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=m-2\\m< >1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m< >1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m< >1\end{matrix}\right.\)

=>m=0

3:

a: Khi m=0 thì (D): y=(0-2)x+1=-x+1

loading...

b: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (D) với trục Ox

Ta có: a=-1

nên \(tan\left(180^0-\alpha\right)=-1\)

=>\(180-\alpha=135^0\)

=>\(\alpha=45^0\)

4:

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-8=-x+1\\y=2x-8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=9\\y=2x-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\cdot3-8=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 và y=-2 vào (D), ta được:

\(3\left(m-2\right)+1=-2\)

=>3(m-2)=-3

=>m-2=-1

=>m=1

5: Để (D) cắt (D') tại một điểm trên trục hoành thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2< >m^2-2\\-\dfrac{1}{m-2}=\dfrac{-m}{m^2-2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m\ne0\\\dfrac{1}{m-2}=\dfrac{m}{m^2-2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)\ne0\\m^2-2=m^2-2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{0;1\right\}\\-2m=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

6: (D): y=(m-2)x+1

=>y=mx-2x+1

Điểm mà (D) luôn đi qua có tọa độ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2018

Đáp án A