K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SAT là một kỳ thi phổ biến nhằm sát hạch học sinh, sinh viên trong các kỳ thi tuyển sinh vào hệ đại học, cao đẳng tại Mỹ. Kỳ thi này được tiến hành và giám sát bởi hiệp hội College Board (một hiệp hội của các trường học và cao đẳng tại Mỹ). Phần thi SAT Reasoning Test (còn được biết đến là SAT- I) sẽ kiểm tra khả năng tư duy logic và phân tích vấn đề của các thí sinh với mức...
Đọc tiếp

SAT là một kỳ thi phổ biến nhằm sát hạch học sinh, sinh viên trong các kỳ thi tuyển sinh vào hệ đại học, cao đẳng tại Mỹ. Kỳ thi này được tiến hành và giám sát bởi hiệp hội College Board (một hiệp hội của các trường học và cao đẳng tại Mỹ). 

Phần thi SAT Reasoning Test (còn được biết đến là SAT- I) sẽ kiểm tra khả năng tư duy logic và phân tích vấn đề của các thí sinh với mức điểm từ 600 đến 2.400 điểm. Trong mức giới hạn điểm này thí sinh có số điểm từ 1.800 trở lên có nhiều cơ hội cạnh tranh hơn khi nộp vào các trường đại học danh tiếng và uy tín. Đối với những tường đại học trong top 50 của bảng xếp hạng thì các thí sinh cần có số điểm trên 2.000.

Năm 1982, kỳ thi này đã đưa ra một bài toán khiến nhiều người tranh cãi gay gắt. Theo đó, chỉ có 3/300.000 thí sinh tham dự kỳ thi SAT năm ấy đưa ra đáp án đúng. Con số này tương ứng với tỷ lệ 0,001%.

Nhiều năm trôi qua, bài toán này vẫn được đánh giá là siêu hóc búa, khiến nhiều người căng não mỗi khi nhắc lại. Theo đó, đề bài cụ thể như sau:

Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A. Nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện bao nhiêu vòng quay để trở lại điểm xuất phát?

=> Các phương án được đưa ra là 3/2, 3, 6, 9/2, 9 vòng.

Bài toán siêu học búa, chỉ 0,001% người giải được, nếu tìm ra đáp án đúng thì xin chúc mừng, IQ của bạn được xếp vào hàng tầm cỡ - Ảnh 2.

Bài toán gây tranh cãi năm ấy

Rất nhiều người và cả phần lớn thí sinh dự kỳ thi SAT năm đó đều chọn phương án B là phương án trả lời đúng.

Nếu lấy hệ quy chiếu là vòng tròn A, nó chỉ tự quay quanh 3 vòng. Nhưng nếu hệ quy chiếu không nằm trên vòng A, nó đã quay được 4 vòng, vòng thứ tư là do vòng tròn B tặng thêm.

Ngày 25/5/1982, tờ Washington Post đã đăng tải 1 bài viết cho rằng cả 5 phương án trên đều sai. Theo lập luận của tác giả bài viết, câu hỏi nhắc đến "revolve" nghĩa là hình tròn A vừa tự xoay quanh nó vì xoay quanh hình tròn B. Đáp án thực sự của bài toán là 4 vòng. Như vậy cả 5 phương án lựa chọn không có phương án nào đúng.

Cách giải tham khảo của bài toán này như sau:

Cách 1: Quãng đường mà hình tròn A lăn được bằng quãng đường di chuyển của tâm hình tròn A. Tâm I của hình tròn A cách tâm hình tròn B một khoảng bằng 4 lần bán kính của hình tròn A (tương ứng, chu vi của đường tròn mà I vạch nên cũng gấp 4 lần chu vi hình A). Vì vậy, hình A phải thực hiện 4 vòng quay mới trở lại điểm xuất phát.

Cách 2: Dễ thấy chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A. Chia đường tròn lớn thành 3 phần bằng nhau bởi 3 điểm M, N, P (hình vẽ), mỗi phần như vậy có độ dài bằng chu vi hình A. Khi hình A lăn từ M đến N theo chiều kim đồng hồ, bán kính nối tâm hình tròn A với điểm tiếp xúc giữa 2 hình tròn (bán kính màu đen) quét một góc 3600 1200.. Tương tự cho 2 phần còn lại, để hình A trở về điểm xuất phát thì bán kính màu đen quét 1 góc tổng cộng là 3x(3600 1200)=4x3600, tức 4 vòng quay.

0
14 tháng 1 2018

Đáp án là C

8 tháng 11 2018

Đáp án C

9 tháng 6 2018

Đáp án: C

28 tháng 3 2019

Đáp án: C

10 tháng 12 2019

Đáp án: C

19 tháng 12 2023

Tổng số thí sinh tham gia thi:

80 × 24 = 1920 (thí sinh)

Tổng số phần bằng nhau:

2 + 3 = 5 (phần)

Số thí sinh vào trường Nguyễn Viết Xuân:

1920 : 5 × 2 = 768 (thí sinh)

Số thí sinh vào trường Lê Xoay:

1920 - 768 = 1152 (thí sinh)

6 tháng 12 2017

Đáp án B

Phương pháp : Chia hai trường hợp :

TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi.

TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi.

Cách giải :  Ω = C 2 n 3

TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi. Có  C n 2 . C n 1  cách

TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi. Có  C n 3  cách

Gọi A là biến cố học sinh TWO không phải thi lại

Đến đây chọn một giá trị bất kì của n rồi thay vào là nhanh nhất, chọn n =10 , ta tính được  P ( A ) = 1 2

Các bạn học sinh lớp 12 thân mến,Trong những năm gần đây, kỳ thi đánh giá năng lực (ĐGNL) do một số trường đại học tổ chức thu hút sự quan tâm và có hàng trăm nghìn thí sinh tham gia thi mỗi đợt. Kỳ thi ĐGNL được xây dựng với cách tiếp cận tương tự như kỳ thi SAT của Mỹ hay TSA của Anh, mục tiêu là đánh giá các năng lực cơ bản mà cần thiết cho mọi chuyên ngành ở bậc đại học - cao đẳng, bao gồm:...
Đọc tiếp

loading...

Các bạn học sinh lớp 12 thân mến,

Trong những năm gần đây, kỳ thi đánh giá năng lực (ĐGNL) do một số trường đại học tổ chức thu hút sự quan tâm và có hàng trăm nghìn thí sinh tham gia thi mỗi đợt. Kỳ thi ĐGNL được xây dựng với cách tiếp cận tương tự như kỳ thi SAT của Mỹ hay TSA của Anh, mục tiêu là đánh giá các năng lực cơ bản mà cần thiết cho mọi chuyên ngành ở bậc đại học - cao đẳng, bao gồm: sử dụng ngôn ngữ; phân tích, xử lý dữ liệu; tư duy logic, tính toán, giải quyết vấn đề.

Nhằm giúp các thí sinh làm quen với định dạng bài thi ĐGNL, chuẩn bị kiến thức và tâm lý cho kỳ thi chính thức, OLM ra mắt kênh cung cấp thông tin, tổ chức thi thử với:

  • Đề thi ĐGNL định dạng ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP HCM, ĐH Bách khoa Hà Nội

  • Đề thi định dạng tốt nghiệp THPT

  • Đề thi ĐGNL hàng tháng cho các khối lớp THCS và THPT

Thông tin chi tiết và lịch thi thử các đợt được cập nhật tại: https://dgnl.olm.vn/

Ngày 3.3.2023, OLM tổ chức đợt thi thử đầu tiên với:

  • Đề thi định dạng tốt nghiệp THPT (miễn phí)

  • Đề thi theo định dạng Kỳ thi Đánh giá năng lực học sinh HSA của ĐH Quốc gia Hà Nội gồm ba phần: Tư duy định lượng, Tư duy định tính, Khoa học

✔ Lệ phí: 75 000 đồng/lần thi.

✔ Ưu đãi đặc biệt khi đăng ký trước ngày mở đề: 50 000 đồng/lần thi.

Kết quả thi được công bố chi tiết đến thí sinh gồm điểm tổng của bài thi, điểm các phần của bài thi và các năng lực đã đạt, chưa đạt, danh sách các câu thí sinh làm đúng, các câu thí sinh làm sai. Ngoài ra, OLM cũng sẽ công bố phổ điểm đối với bài thi và từng phần thi để thí sinh tham khảo và so sánh với các thí sinh khác.

Đăng kí ngay tại: https://dgnl.olm.vn/exam/de-1-dhqg-hn-2159328279/register

7
2 tháng 3 2023

Cuộc thi khá hay các bạn lớp 10 có thể thi vì có thể liên quan tới Văn học lỗi sai rồi nhé !

2 tháng 3 2023

hình như năm nay ĐGNL HCM và HN có thể xét kết quả lẫn nhau nên các bạn có thể tham gia thi cả hai kì thi để tăng cơ hội trúng tuyển ấy, mấy bạn miền Bắc nếu muốn thi ĐGNL do VNUHCM tổ chức thì có thể cân nhắc thi ở miền Trung (như Đà Nẵng có nè) cho gần để tiết kiệm chi phí =))) hôm bữa một đứa em mình ib cho mình thì em ấy bảo là nội dung cũng khá giống, cơ mà hồi năm mình thi mình xem sơ qua đề của HCM và HN thì có vẻ HN hơi dài hơn ấy nhỉ =))) btw, bạn nào có ý định thi ĐGNL HCM có thể ib mình =)) mình có thể share kinh nghiệm (mặc dù kinh nghiệm ôn thi không mấy khả thi tại hồi đó mình còn chả ôn bài :v nhưng mà kinh nghiệm thi thì có haha =)))

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0