K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

a)     1)  254;524;542;452

         2) 245;425

b)      1) 756

          2) 675

c)       1) 425

          2) 254

6 tháng 8 2019

a)

1) số 452; 542; 254; 524 chia hết cho 2

2) số 245; 425 chia hết cho 5

b)

1)  756

2) 675

c)

1) 425

2) 254

học tốt!!!

9 tháng 8 2019

Trả lời

1)645

2)546

Hết !

9 tháng 8 2019

1, Lớn nhất và chia hết cho 5 là 654

2 , Số đó nhỏ nhất và chia hết cho 2 là 456

26 tháng 10 2023

7n + 24 chia hết cho n + 1 

⇒7n + 7 + 17 chia hết cho n + 1

⇒7(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1

⇒17 chia hết cho n + 1

⇒n + 1 ∈ Ư(17) = {1; -1; 17; -17} 

Mà n ∈ N

⇒n + 1 ∈ {1; 17}

⇒n ∈ {0; 16} 

Vậy ...

26 tháng 10 2023

7n + 24 = 7n + 7 + 17 = 7(n + 1) + 17

Để (7n + 24) ⋮ (n + 1) thì 17 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

⇒ n ∈ {-18; -2; 0; 16)

Mà n ∈ ℕ

⇒ n ∈ {0; 16}

11 tháng 8 2021

Mấy bạn có nhớ mình hoq? Mình là Trí Nguyễn nè, do nick đó mình đăg nhập= face mà giờ hoq hiểu sao đăg nhập nó lại bị lỗi, nên giờ mình pk lập nick khác né☺

11 tháng 8 2021

a) 650 ; 560 ; 506

b) 605 ; 650 ; 560 

c) 650 ; 560

Chúc bạn học tốt!! ^^

10 tháng 8 2023

m = 5

n = 4

p = 3

m + n = 5 + 4 = 9

(m + n) ⋮ p (9 ⋮ 3)

15 tháng 11 2015

1)100008

2)1026

3)(n+2)(n+2)(n+2)+2 chia hết cho n+2

-Vì 3(n+2) chia hết cho n+2 nên 2 cũng chia hết cho n+2

Vậy n+2 là ước của 2 ; U(2)={1;2}

=>n+2=2

=> n=0

4)(x+5) chia hết cho 5 => x chia hết cho 5

   (x-12) chia hết cho 6=> x chia hết cho 6

   (x+14) chia hết cho 7=> x chia hết cho 7

số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 5;6;7 là :210

5)Nếu số đó chia hết cho cả 3 và 4 thì số đó chia hết cho 12

=> số đó là bội của 12 trong khoảng 100 đến 200

số đó  \(\in\){108;120;132;144;156;168;;180;192}

Có 8 số

6)645

7)Nếu cạnh của hình Lập Phương = 2 (cm) thì thể tích ban đầu của nó là :2.2.2=8(\(cm^3\))

Độ dài của cạnh hình lập phương mới là :40(cm) thể tích của nó là :40.40.40=64000(\(cm^3\))

Thể tich của nó gấp :64000:8=8000 lần thể tích ban đầu

8)102345

 

 

25 tháng 7 2018

a) 506, 560, 650

b) 605, 650, 560

25 tháng 7 2018

a) 650 ; 560 ; 506

b) 650 ; 560 ; 605

26 tháng 8 2021

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.