K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1: Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:(1) Anh em chúng tôi rủ nhau đi tắm suối ở sau nhà. Qua mấy vườn sắn xanh biếc là đến gần suối. Tiếng nước chảy ào ào. Nước từ núi Tiên giội như thác, trắng xóa, qua suối Cộc xóm Đông tràn sang suối xóm Tây rồi dồn về suối xóm Trại chúng tôi. […] Trẻ con chúng tôi la ó, té nhau, reo hò. Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi ngẩn ngơ. Chúng tôi...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

(1) Anh em chúng tôi rủ nhau đi tắm suối ở sau nhà. Qua mấy vườn sắn xanh biếc là đến gần suối. Tiếng nước chảy ào ào. Nước từ núi Tiên giội như thác, trắng xóa, qua suối Cộc xóm Đông tràn sang suối xóm Tây rồi dồn về suối xóm Trại chúng tôi. […] Trẻ con chúng tôi la ó, té nhau, reo hò. Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi ngẩn ngơ. Chúng tôi tắm thỏa thê, khi ra về tiếng ào ào vọng mãi.

        (2) Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong tiếng chó thủng thẳng sủa giăng…

                           (Trích Lao xao ngày hè, Ngữ văn 6, tập 1)

Câu 1:. Hãy cho biết văn bản “Lao xao ngày hè” thuộc chủ điểm nào?

Câu 3:Viết từ 1 đến 2 câu văn nêu nội dung chính của phần trích trên.

Câu 4:. Theo em, tác giả Duy Khán đã thể hiện cảm xúc gì khi kể về những ngày hè đã qua trong những câu văn sau: “Trẻ con chúng tôi la ó, té nhau, reo hò. Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi ngẩn ngơ.”? 

Câu 5:Tìm một biện pháp hoán dụ có trong đoạn (2) và cho biết thuộc kiểu hoán dụ nào? 

Giúp mình dới =^.^=

 

 

0
Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                           (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Văn bản đó được viết theo thể loại nào?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Dấu chấm lửng và dấu gạch ngang trong đoạn trích dùng để làm gì?

Câu 4: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép liệt kê đó.

Câu 5: Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất của tên quan phụ mẫu?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn trình bày giá trị hiện thực và nhân đạo của văn bản em tìm được trong phần I. Đọc – hiểu.

Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 

1
9 tháng 5 2021

ban hoc truong nao vay

11 tháng 5 2021

THCS Nguyễn Khuyến-Bình lục-Hà Nam

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:             “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

             “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

(Ngữ văn 7- tập 2-NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ? Nêu phương thức biểu đạt chính và  thể loại của văn bản chứa đoạn văn ấy? ( 1đ)

Câu 2: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên? ( 0,5đ)

Câu 3: Tìm phép tu từ trong câu văn “ Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời…”  và nêu tác dụng của phép tu từ đó? ( 1đ)

Câu 4: Dựa vào đoạn trích trên và những hiểu biết về văn bản chứa đoạn trích ấy, em hãy viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của mình về giá trị hiện thực của tác phẩm, trong đó có có sử dụng dấu chấm lửng và chỉ rõ công dụng của dấu chấm lửng ấy. ( 2,5đ)

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

câu1: Từ hiểu biết về tác phẩm có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu. Trong đó, có sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Tác phẩm đó được viết theo thể loại nào?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép liệt kê đó

Câu 4: Từ hiểu biết về tác phẩm có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu. Trong đó, có sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ.

1
1 tháng 5 2022

C1:

- Đoạn văn trích trong tác phẩm "Sống chết mặc bay "

- Do Phạm Duy Tốn sáng tác.

- Tác phẩm viết theo thể loại truyện ngắn.

 

C2:

- PTBĐ chính: Tự sự

 

C3:

- Phép liệt kê trong đoạn trích: rồi lại tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía

- Tác dụng: Con vật kêu khắp nơi vì bị nước lũ cuốn trôi.

 

       

Phần I: Đọc hiểu (3 điểm): Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:          "Những dải mây như khói bay là là trên đỉnh núi, khiến ta có cảm giác như núi cao đến tận trời. Con đường vào bản gồ ghề lúc cắt ngang một mảng đồi như dải lụa, lúc chạy thẳng qua một con suối nước chảy trong vắt có thể nhìn thấy tận đáy. Nước suối chảy ào ào ngày đêm làm quay những con nước của...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu (3 điểm): Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: 

         "Những dải mây như khói bay là là trên đỉnh núi, khiến ta có cảm giác như núi cao đến tận trời. Con đường vào bản gồ ghề lúc cắt ngang một mảng đồi như dải lụa, lúc chạy thẳng qua một con suối nước chảy trong vắt có thể nhìn thấy tận đáy. Nước suối chảy ào ào ngày đêm làm quay những con nước của mấy chiếc cối giã gạo nhịp lên xuống đều đều, thùm thụp."

                     (Núi rừng thơ mộng ở Yên Bái)
1. Tác giả chọn những chi tiết nào để miêu tả?

2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

3. Nếu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 

4. Khái quát nội dung đoạn văn trên. 

Phần II: Tập làm văn (7 điểm): Em lớn lên trong vòng tay yếu thương của những người thân. Hãy viết bài văn tả người thân yêu nhất của em.

0
18 tháng 3 2019

b ) TN : Những ngày hè đổ lửa

c ) Câu rút gọn : Đói cho sạch , rách cho thơm

Thành phần được lược bỏ ( rút gọn ) : Chủ ngữ

Tác dụng : Nhắc nhở , răn dạy chung tất cả mọi người 

Chúc bn học tốt ^_^ !

18 tháng 3 2019

câu rút gọn trong đoạn văn trên nha bn


 

Câu 1:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới:“Tại sao tôi yêu đất nước của tôi?”. Câu hỏi ấy chẳng đã gợi lên ngay trong ý nghĩ của con vô số câu trả lời hay sao? Tôi yêu đất nước của tôi là vì mẹ tôi sinh ra ở đó; vì dòng máu chảy trong huyết quản của tôi là hoàn toàn thuộc về đất nước tôi; vì dưới mảnh đất thiêng liêng ấy đã chôn những người mà mẹ tôi thương xót và cha tôi tôn kính; vì...
Đọc tiếp

Câu 1:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới:

“Tại sao tôi yêu đất nước của tôi?”. Câu hỏi ấy chẳng đã gợi lên ngay trong ý nghĩ của con vô số câu trả lời hay sao? Tôi yêu đất nước của tôi là vì mẹ tôi sinh ra ở đó; vì dòng máu chảy trong huyết quản của tôi là hoàn toàn thuộc về đất nước tôi; vì dưới mảnh đất thiêng liêng ấy đã chôn những người mà mẹ tôi thương xót và cha tôi tôn kính; vì thành phố mà tôi đã sinh ra, cái tiếng mà tôi nói, những quyển sách dạy tôi học; vì em trai tôi, em gái tôi, bạn bè tôi và cả dân tộc vĩ đại mà tôi đang sống trong đó, thiên nhiên tươi đẹp bao quanh tôi; tóm lại, tất cả những gì tôi thấy, tất cả những gì tôi yêu mến, tôi kính phục, tất cả đều là những bộ phận hợp thành đất nước tôi.[…] Đó là một tình cảm vĩ đại và thiêng liêng…

(Trích Những tấm lòng cao cả, Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

Câu 2: Đoạn trích trên gợi lên trong em những cảm xúc gì? Em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước? Em hãy viết đoạn văn 4 - 6 dòng nêu suy nghĩ của mình. 

0
2 tháng 7 2018

Nằm trơ lại một mình, lát sau thì tan ra, ướt nhoẹt một góc sân