K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                           (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Văn bản đó được viết theo thể loại nào?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Dấu chấm lửng và dấu gạch ngang trong đoạn trích dùng để làm gì?

Câu 4: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép liệt kê đó.

Câu 5: Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất của tên quan phụ mẫu?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn trình bày giá trị hiện thực và nhân đạo của văn bản em tìm được trong phần I. Đọc – hiểu.

Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 

1
9 tháng 5 2021

ban hoc truong nao vay

11 tháng 5 2021

THCS Nguyễn Khuyến-Bình lục-Hà Nam

Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng...
Đọc tiếp
Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra !” 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì? 3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? Câu 2 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân khi hộ đê trong đoạn trích trên. Câu 3 (5 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp: "Thương người như thể thương thân".
1
8 tháng 5 2022

đoạn văn trên trích trong tác phẩm sống chết mặc bay
tác giả phạm duy tốn

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi !  Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không ?… Lính đâu ? Sao bay dám để cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:

- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi !

  Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không ?… Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?

- Dạ, bẩm…

                                               (Trích Ngữ văn 7, tập 2 trang 78 )

a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? 

b.  Nội dung của  đoạn trích trên ?

c. Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ? 

d. Xác định câu rút gọn trong đoạn trích trên?  

1
9 tháng 3 2022

a. Sống chết mặc bay , tác giả :Phạm Duy Tốn

b.Tường thuật cuộc nói chuyện của dân và quan , thái độ mặc kệ dân của quan.

c.ptbđ: tự sự

d.câu rút gọn : Dạ, bẩm....

20 tháng 7 2021

câu hỏi đâu

this is 1 question?

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Tác phẩm đó được viết theo thể loại nào?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép liệt kê đó

Câu 4: Từ hiểu biết về tác phẩm có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu. Trong đó, có sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ.

1
1 tháng 5 2022

C1:

- Đoạn văn trích trong tác phẩm "Sống chết mặc bay "

- Do Phạm Duy Tốn sáng tác.

- Tác phẩm viết theo thể loại truyện ngắn.

 

C2:

- PTBĐ chính: Tự sự

 

C3:

- Phép liệt kê trong đoạn trích: rồi lại tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía

- Tác dụng: Con vật kêu khắp nơi vì bị nước lũ cuốn trôi.

 

       

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

câu1: Từ hiểu biết về tác phẩm có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu. Trong đó, có sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ.

0
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:“Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.Bấy giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm đìa, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!Quan lớn đỏ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.

Bấy giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm đìa, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai quát rằng:

- Đê vỡ rồi! … Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

 […]

Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:

- Ù! Thông tôm, chi chi nảy!... Điếu, mày!”

1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Ai là tác giả?

2. Dấu chấm lửng trong đoạn văn trên có công dụng gì ? Ngoài công dụng trên, em hãy kể thêm 1 công dụng nào khác của dấu chấm lửng. 

3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu văn “Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.”

Còn ai thức ko cíu với!!!

0
28 tháng 4 2022

PTBD:Tự sự 

28 tháng 4 2022

cảm ơn bn nhiều

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :"Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết ; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi !Quan lớn đỏ mặt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

"Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết ; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.

Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :

- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi !

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng :

-Đê vỡ... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?...Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?"

Câu 1:Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ? Đoạn trích được viết theo thể loại nào ?

Câu 2:Nội dung chính của văn bản trên là gì ?

Câu 3:Tìm dấu chấm lửng và dấu gạch ngang trong đoạn trích dùng để làm gì ?

Câu 4:Tìm phép liệt kê trong đoạn văn và nêu tác dụng.

Câu 5:Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất của tên quan phụ mẫu ? Về bản chất của tên quan phụ mẫu hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! ~.~

1
17 tháng 5 2022

Giúp Mình với sắp thi rồi

 

“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy?...
Đọc tiếp

“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !

Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

- Dạ, bẩm...

- Đuổi cổ nó ra !”

1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

…………………………………………………………………………………

2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì?

…………………………………………………………………………………

3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?

…………………………………………………………………………………

1

Tác phẩm: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
Chỉ trạng thái hoảng sợ, lo lắng của anh nhà quê

Tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú, vô trách nhiệm, vô lương tâm ấy chính là hiện thân cho bản chất xấu xa , tàn bạo , vô nhận đạo của chế độ phong kiến thối nát thời bấy giờ

20 tháng 3 2022

oeoe