K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Em chia nhỏ bài ra mỗi bài đăng 1 lượt hỏi nha!

Bài 6: 

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

=>AM⊥DE

Bài 2: 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có 

BH chung

HA=HD

Do đó: ΔBHA=ΔBHD

b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BH là tia phân giác của góc ABD

13 tháng 3 2021

Thời gian làm chi tiết máy thứ 3 là :

5 giờ 30 phút – 1 giờ 30 phút – 1 giờ 40 phút = 2 giờ 20 phút

Đáp số : 2 giờ 20 phút.

13 tháng 3 2021

Đổi 5 giờ 30 phút = 5,5 giờ

      1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

      1 giờ 40 phút = 5/3 giờ

Chi tiết thứ ba làm hết số thời gian là:

5,5 - 1,5 - 5/3 = 7/3 giờ

ĐS: 7/3 giờ

28 tháng 12 2017

2,3 còn gọi dc là 2.30 cũng ko thay đổi giá trị nên x có thể là:

2.31

2.32

2.33

2.34

2.35

2.36

2.37

2.38

2.39

thỏa mãn đề bài

28 tháng 12 2017

bạn ơi:2,31;

2,32

2,33;

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2021

Bài 2:

a. Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8$ (cm)

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{4^2-2,4^2}=3,2$ (cm)

b.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AH^2=BH.CH=9.16$

$\Rightarrow AH=12$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15$ (cm)

$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)

$BC=BH+CH=9+16=25$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2021

Bài 3:

Vì $AB:AC=3:4$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:
$15=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{(3a)^2+(4a)^2}=5a$

$\Rightarrow a=3$ (cm)

$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3a.4a}{5a}=2,4a$ (cm)

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{(3a)^2-(2,4a)^2}=1,8a=1,8.3=5,4$ (cm)

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-(2,4a)^2}=3,2a=3,2.3=9,6$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2023

** Bổ sung điều kiện $x,y$ nguyên. 

Lời giải:

$x(y-2)+y=7$

$\Rightarrow x(y-2)+(y-2)=5$

$\Rightarrow (x+1)(y-2)=5$

Do $x,y$ nguyên nên $x+1, y-2$ cũng nguyên. Ta có các TH sau:

TH1: $x+1=1, y-2=5$

$\Rightarrow x=0, y=7$ (tm) 

TH2: $x+1=-1, y-2=-5$

$\Rightarrow x=-2; y=-3$ (tm)

TH3: $x+1=5, y-2=1$

$\Rightarrow x=4; y=3$ (tm) 

TH4: $x+1=-5; y-2=-1$
$\Rightarrow x=-6; y=1$ (tm)

10 tháng 9 2021

Kiểm tra.lại đề

10 tháng 9 2021

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2P + 5H2O → P2O5 + 5H2

Mol:    0,08      0,2        0,04     0,2

Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,2}{5}\) ⇒ P dư, H2O pứ hết

\(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)

\(m_{Pdư}=\left(0,2-0,08\right).31=3,72\left(g\right)\)

\(d,\dfrac{5}{7}+\dfrac{9}{23}+-\dfrac{12}{7}+\dfrac{14}{23}\)

\(=\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{-12}{7}\right)+\left(\dfrac{9}{23}+\dfrac{14}{23}\right)\)

\(=-\dfrac{7}{7}+\dfrac{23}{23}\)

\(=\left(-1\right)+1=0\)

\(e,\dfrac{3}{17}+-\dfrac{5}{13}+-\dfrac{18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+-\dfrac{8}{13}\)

\(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}+\dfrac{-17}{35}\right)\)

\(=\dfrac{17}{17}+\dfrac{-13}{13}+-\dfrac{35}{35}\)

\(=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=0+\left(-1\right)=-1\)

\(f,\dfrac{-3}{8}. \dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{-8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{-3}{8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+-\dfrac{10}{16}\)

=\(\dfrac{-3}{8}.1+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-6}{16}+\dfrac{-10}{16}=\dfrac{-16}{16}=-1\)

\(g,\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{11}{-4}=\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{-11}{4}\)

\(=\left(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{-11}{4}\right).\dfrac{5}{15}\)

\(=1.\dfrac{5}{15}=1.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(h,\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-8}{9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-32}{36}+\dfrac{-24}{36}=\dfrac{7-\left(-32\right)+\left(-24\right)}{36}\)

\(=\dfrac{15}{56}=\dfrac{5}{12}\)

Tick mình nha ^^

 

18 tháng 8 2021

d.\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{12}{7}\)+\(\dfrac{14}{23}\)=(\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{12}{7}\))+(\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{14}{23}\))

                            =\(\dfrac{17}{7}\)+ 1 = \(\dfrac{24}{7}\)

e.\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{14}{17}\)+\(\dfrac{17}{-35}\)+\(\dfrac{-8}{13}\)

=(\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{14}{17}\))+(\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-8}{13}\))+(\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{17}{-35}\))

= 1+ (-1) + (-1) = -1

f. \(\dfrac{-3}{8}\).\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{3}{-8}\).\(\dfrac{5}{6}\)+\(\dfrac{-10}{16}\)=\(\dfrac{-3}{8}\)(\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{5}{6}\)) + \(\dfrac{-5}{8}\)

                                   =\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{-5}{8}\)= -1

g. \(\dfrac{-4}{11}\).\(\dfrac{5}{15}\).\(\dfrac{11}{-4}\)=\(\dfrac{5}{15}\)

h.\(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{8}{-9}\)+\(\dfrac{-2}{3}\)\(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{-32}{36}\)+\(\dfrac{-24}{36}\)

                       =\(\dfrac{-49}{36}\)