K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2015

1.  x≥1 <=> \(\frac{1}{x}\le1\Leftrightarrow\frac{1}{x}+1\le2\Leftrightarrow A\le2\Rightarrow MaxA=2\Leftrightarrow x=1\)

2. Áp dụng bđt cosi cho x>0. ta có: \(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{1}{x}}=2\Leftrightarrow P\ge2\Rightarrow MinP=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{x}\Leftrightarrow x=1\)

 

21 tháng 5 2015

3: \(A=\frac{x^2+x+4}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)-\left(x+1\right)+4}{x+1}=x+1-1+\frac{4}{x+1}\)

áp dụng cosi cho 2 số dương ta có: \(x+1+\frac{4}{x+1}\ge2\sqrt{x+1.\frac{4}{x+1}}=2\Leftrightarrow A+1\ge2\Rightarrow A\ge3\Rightarrow MinA=3\Leftrightarrow x+1=\frac{4}{x+1}\Leftrightarrow x=1\)

2 tháng 10 2016

a)A=x(x+1)(x+2)(x+3)

\(=\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)\)

Đặt \(t=x^2+3x\) ta đc:

\(t\left(t+2\right)\)\(=t^2+2t+1-1\)

\(=\left(t+1\right)^2-1\ge-1\)

Dấu = khi \(t=-1\Rightarrow x^2+3x=-1\)\(\Rightarrow\)\(x=\frac{-3\pm\sqrt{5}}{2}\)

Vậy MinA=-1 khi \(x=\frac{-3\pm\sqrt{5}}{2}\)

b)\(B=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Với a,b,c dương ta áp dụng Bđt Cô si 3 số:

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

Dấu = khi a=b=c

Vậy MinB=9 khi a=b=c

c)\(C=a^2+b^2+c^2\)

Áp dụng Bđt Bunhiacopski 3 cặp số ta có:

\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(1a+1b+1c\right)^2=\left(\frac{3}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow C\ge\frac{3}{4}\)

Dấu = khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)

Vậy MinC=\(\frac{3}{4}\) khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)

4 tháng 5 2021

`(x^2+x+1)/(x-2)=(x^2+x-6+7)/(x-2)=(x^2-2x+3x-6+7)/(x-2)=(x(x-2)+3(x-2)+7)/(x-2)=x+3+7/(x-2)=x-2+7/(x-2)+5`

Áp dụng cosi:`x-2+7/(x-2)>=2\sqrt7` `=>A>=\sqrt7+5`

Dấu "=" `<=>(x-2)^2=7<=>x=\sqrt7+2(do \ x>2)`

10 tháng 7 2023

G = \(\dfrac{x^2}{x-1}\)

\(\dfrac{x^2-4x+4+4x-4}{x-1}\)

\(\dfrac{\left(x-2\right)^2+4\left(x-1\right)}{x-1}\)

\(\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x-1}+4\)

Vì x>1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\text{≥}0\\x-1>0\end{matrix}\right.\)

=> G ≥ 4

=> G = 4 đạt GTNN

Dấu bằng xảy ra <=> \(\left(x-2\right)^2=0\)

<=> \(x=2\)

10 tháng 7 2023

\(Do\) \(x>2\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x-2\text{ ≥0}\\2x-1>0\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\text{ ≥0}\)

\(< =>2x^2-5x+2\text{≥}0\)

\(< =>2x^2+2\text{≥}5x\)

\(< =>2x+\dfrac{2}{x}\text{≥}5\)

\(< =>x+\dfrac{1}{x}\text{≥}2,5\)

\(< =>H\text{≥}2,5\)

\(< =>H=5\) \(đạt\) \(GTNN\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x-2=0< =>x=2\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

1.

$x(x+2)(x+4)(x+6)+8$

$=x(x+6)(x+2)(x+4)+8=(x^2+6x)(x^2+6x+8)+8$

$=a(a+8)+8$ (đặt $x^2+6x=a$)

$=a^2+8a+8=(a+4)^2-8=(x^2+6x+4)^2-8\geq -8$

Vậy $A_{\min}=-8$ khi $x^2+6x+4=0\Leftrightarrow x=-3\pm \sqrt{5}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

2.

$B=5+(1-x)(x+2)(x+3)(x+6)=5-(x-1)(x+6)(x+2)(x+3)$

$=5-(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)$

$=5-[(x^2+5x)^2-6^2]$

$=41-(x^2+5x)^2\leq 41$

Vậy $B_{\max}=41$. Giá trị này đạt tại $x^2+5x=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-5$

30 tháng 3 2016

Áp dụng BĐT giá trị tuyệt đối: \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)

Ta có:\(M=\left(\left|-x+1\right|+\left|x-3\right|\right)+\left|x-2\right|\ge\left|-x+1+x-3\right|+\left|x-2\right|=2+\left|x-2\right|\ge2\) với mọi x

Do đó MMin=2

\(M=2\Leftrightarrow\int^{\left(-x+1\right).\left(x-3\right)\ge0}_{x=2}\Leftrightarrow\int^{1\le x\le3}_{x=2}\Leftrightarrow x=2\)

Vậy MMin=2 tại x=2
 

30 tháng 3 2016

GTNN của M  =6

29 tháng 9 2019

Đặt \(A=\frac{x^2}{x-1}\left(x>1\right)\)

\(A=\frac{x^2-1+1}{x-1}\)

\(A=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-1}+\frac{1}{x-1}\)

\(A=x+1+\frac{1}{x-1}\)

\(A=x-1+\frac{1}{x-1}+2\)

Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta có :

\(x-1+\frac{1}{x-1}+2\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\frac{1}{\left(x-1\right)}}+2\)

\(\Leftrightarrow x-1+\frac{1}{x-1}+2\ge2+2=4\)

\(\Leftrightarrow A_{min}=4\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi : \(x-1=\frac{1}{x-1}\Leftrightarrow x=2\)

Chúc bạn học tốt !!!

29 tháng 9 2019

Đặt A=\frac{x^2}{x-1}\left(x&gt;1\right)A=x−1x2​(x>1)

A=\frac{x^2-1+1}{x-1}A=x−1x2−1+1​

A=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-1}+\frac{1}{x-1}A=x−1(x−1)(x+1)​+x−11​

A=x+1+\frac{1}{x-1}A=x+1+x−11​

A=x-1+\frac{1}{x-1}+2A=x−1+x−11​+2

Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta có :

x-1+\frac{1}{x-1}+2\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\frac{1}{\left(x-1\right)}}+2x−1+x−11​+2≥2(x−1).(x−1)1​​+2

\Leftrightarrow x-1+\frac{1}{x-1}+2\ge2+2=4⇔x−1+x−11​+2≥2+2=4

\Leftrightarrow A_{min}=4⇔Amin​=4

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi : x-1=\frac{1}{x-1}\Leftrightarrow x=2x−1=x−11​⇔x=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2023

Lời giải:
1. Áp dụng BĐT Cô-si

$G=\frac{x^2}{x-1}=\frac{(x^2-1)+1}{x-1}=x+1+\frac{1}{x-1}$

$=(x-1)+\frac{1}{x-1}+2$
$\geq 2\sqrt{(x-1).\frac{1}{x-1}}+2=2+2=4$ 

Vậy $G_{\min}=4$. Giá trị này đạt tại $x-1=\frac{1}{x-1}$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=2$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2023

2.

Áp dụng BĐT Cô-si:

$H=x+\frac{1}{x}=(\frac{x}{4}+\frac{1}{x})+\frac{3}{4}x$

$\geq 2\sqrt{\frac{x}{4}.\frac{1}{x}}+\frac{3}{4}x$
$=1+\frac{3}{4}x\geq 1+\frac{3}{4}.2=\frac{5}{2}$ (do $x\geq 2$)

Vậy $H_{\min}=\frac{5}{2}$. Giá trị này đạt tại $x=2$
 

`1. P = x/(sqrt x-1)`

`= (x-1+1)/(sqrtx-1)`

`= ((sqrt x+1)(sqrt x-1))/(sqrt x-1) +1/(sqrt x-1)`

`= sqrt x+1 + 1/(sqrt x-1)`

`= sqrtx-1 + 1/(sqrt x-1) + 2 >= 4`.

ĐTXR `<=> (sqrtx-1)^2 = 1`.

`<=> x =4` hoặc `x = 0 ( ktm)`.

Vậy Min A `= 4 <=> x= 4`.

25 tháng 7 2023

1) \(P=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{(x-\sqrt{x})+(\sqrt{x}-1)+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\)

\(=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\)

Với x>1\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1>0\\\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}>0\end{matrix}\right.\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương \(\sqrt{x}-1\) và \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\), ta có:

\(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{(\sqrt{x}-1).\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}=2\)

\(\Rightarrow P\ge2+2=4\)

Dấu = xảy ra khi: \(\sqrt{x}-1=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

KL;....